Lừa đang đặt
nhầm chỗ niềm tin của mình. Thay vì phải tin vầu "tính đúng" sự công bình của Pháp luật thì
he he, Lừa lại đặt mẹ lòng tin vào một đấng cứu thế. Hiển nhiên luật pháp và thực thi theo luật hoặc khái niệm xa vời đéo thiết thực, hoặc đéo cần thiết với tâm tính Lừa!!
Pháp luật huyền
tuyền mờ nhạt trong câu nói cửa miệng phát âm tư duy thường trực: “Ơn Đảng, ơn
Chính phủ”: Đoàn Văn Vươn trả nhời phỏng vấn: “Tôi sai gùi, tôi sai gùi, xin
Đảng, Nhà nước khoan hồng"; vợ Đoàn cho chí bần nông bài tỏ niềm tin son sắc
trong hư ảo hoang đường: “Mong chờ đấng cứu thế”. Báo giới, blogger những trí
thức lõ đít nhai lại luận điệu: “Kỳ vọng đấng cứu thế” Butda hay Giê xù mặc mẹ!!
Thế là cái đéo? Niềm tin pháp quyền mấy mươi năm để nẻo nào? Rớt mẹ cống thảm hại rùi chăng?
Ồ không, đương diên
bạn Sông, sẽ truyền khẩu dụ, nhất hô bá ứng: “Giải quyết sự vụ theo
đúng trình tự và đúng pháp luật”. Pháp luật từ miệng nơi anh phát ngôn? Not từ
PHÁP QUYỀN THIÊN ĐƯỜNG CHỦ NGHĨA (viết to cho hoành) hay cái đéo đéo gì gọi là
hệ thống Tư pháp thiên Đường chủ nghĩa mấy ngàn chánh án các kiểu?
Giá phỏng không có đấng cứu thế, hông ơn trên, nhẽ xứ Lừa hỏng mẹ; chế độ vinh quang ngàn đời đẹp nhất sụp đến nơi?
Đèo mẹ! Phản
động quá!!
Thay thế sự công
bình của pháp luật bằng một niềm tin mơ hồ ảo ảnh, tư duy chân chính bảo đảm
quyền lực (quyền lợi) được phủ quyết bằng tình cảm mơ hồ. Mặc định mẹ là Lừa! Không lựa chọn - không bấu vứu!!
Một thảm họa!!!
Big Bang triền
thông vô tiền khoáng hậu ở Lừa quốc thiên đàng. Việc đầu tiên, chi bộ nên đinh
ninh trong não bộ mình là CHỨNG LÝ (lại viết to cho hoành), chớ đéo phải là
tình cảm mơ hồ, yêu thương tha thiết bầy đàn rất đỗi Lừa.
Cốt yếu vấn đề (ở sự
vụ nài) nằm ở Pháp Luật (eng Luật) chớ đéo phẩy từ quyết tâm cây gậy củ cả rốt
của bạn anh.
Ví bằng Vươn sai
phải xử thiệt nặng. Đèo mẹ, cầm súng bắn lại công an, bộ đội (nhân dân) tội to
rất rất! Mà rùi thế đéo nầu Vươn cũng sai khi dám vượt ngưỡng chịu đựng vô biên
giới của nhân dân anh hùng. Cá nhân anh thề! Anh mần lãnh tụ thí thế đéo nầu
cũng tống tù vài niên, đương diên tương tự trường hợp với Hiền Lê Văn cùng bộ
sậu trên dưới.
Đó là nhẽ tất yếu, chi bộ đừng than thở!!
Một điều đáng tiếc những
tài liệu khả tín nhất hoặc (ít ra là theo quan điểm của anh) thì Hiền Lê Văn đúng
mẹ nó gùi hú hú (ít nhất là trong quyết định thu hồi đất của Đoàn)!!
Phiền chi bộ đọc
kỹ Toàn văn “Thông cáo báo chí của thành ủy Hải Phòng”, đặng khai mở đầu lâu. Cá
nhân anh, thấy hài hước nhất câu nài: “Việc tổ chức cưỡng chế vào thời điểm không
hợp lý, sát Tết cổ truyền của dân tộc, đã gây phản ứng trong dư luận nhân dân
về đạo lý”.
Mặc định một
điều Vươn sai trong việc bàn giao lại đất – nếu (giả định) không nhất thiết
khác sự thật. Thì ...? Liệu có hối thúc xứ Lừa đầy nhân bản vị tha chối từ Công
hữu ruộng đất. Mặc định một điều Hiền Lê Văn sai – nếu (giả định) không nhất
thiết khác sự thật – Hối thúc bọn Viện Kiểm Sát điều tra những lợi ích nhóm và
khả năng lobby từ vụ nài, lợi dụng pháp luật và quyền hạn để mưu lợi riêng.
Trong bất cứ
trường hợp nào thì thượng tôn pháp luật, hành xử đúng pháp luật vưỡn là một thứ
đáng mong cầu ở Lừa. Lòng tin vào Pháp Luật thiết thực hơn lòng tin vầu đấng cứu thế.
Dưng Bạn thân mến! Nhân dân sắc son tin tưởng và rùi hẳn nhân dân ơn thiệt thà!!
Một pha lobby truyền thông ở Lừa tình cờ rất đỗi - Anh nghĩ vậy!
........................................
Up thêm cái còm nài từ trang Basam - Tôn Vinh Hồng là ai? Đầu Lâu rất hữu ích, khác mẹ với loài Lừa. Chấm hết!!!
Đọc các phản biện của làng blog và 2 lề báo chí về phán quyết của Nguyễn Tấn Dũng trong vụ Tiên Lãng làm tôi thất vọng và buồn thúi ruột .
Dân trí của mình, kể cả giới trí thức, đều hiểu biết về hiến pháp, phát luật hạn hẹp như thế thì đừng than trách bị bạo quyền chèn ép, bị đứng cuối sổ so với các nước trên thế giới .
Đối với nhà nước pháp quyền, tam quyền phân lập được phân chia quyền hạn và trách nhiệm rỏ ràng,
Thủ Tướng chỉ là người đứng đầu cơ quan hành pháp . Ai sai phạm, ai phạm luật, cứ căn cứ trên điều lệ và khung hình phạt của pháp luật mà xét xử.
Khi có ai phi phạm pháp luật, từ vượt đèn đỏ (tiểu hình. Cảnh sát viết giấy phạt) đến giết người hay phản quốc, cơ quan an ninh của bộ tư pháp điều tra (TBT, CT nước hay thủ tướng cũng khg được xía vào), kết qủa điều tra sẽ đưa qua Công Tố Viện truy tố (VKSND – thuộc ngành tư pháp). CTV sẽ căn cứ trên các điều luật đã bị phạm để truy tố ra tòa (tư pháp). Toà sẽ làm trọng tài giữa CTV và luật sư bào chữa cho bị cáo . Phán quyết có tội hay khg lại do 12 người trong bồi thẩm đoàn (thường dân hoặc 3 ông quan toà).
Lấy 1 thí dụ của nhà nước pháp quyền:
Trong lần bầu cử tổng thống Mỹ năm 1972, ban tham mưu bầu cử của TT Nixon cho đặt máy nghe lén ở tổng hành dinh Watergate của đảng Dân Chủ, sự việc bễ ra, TT Nixon phải từ chức trước khi bị quốc hội cách chức . Chưa hết . Sau đó bị truy tố ra toà án về tội hình sự nhưng TT Ford lấy quyền ân xá của tổng thống tha hết tội cho Nixon.
2 ông thống đốc của đảng Dân Chủ (đảng đang cầm quyền) của tiểu bang Illinois vừa rồi bị cách chức và bỏ tù vì tội hối lộ, có thấy ai chờ “ý kiến, quyết định” của TT Obama đâu ? Có thấy ông Obama “họp báo” hay ra chỉ thị giải quyết gì đâu ? Có thấy 2 ông thống đốc nói “nghiêm khắc kiểm điểm” hồi mô ?
Ở nước Việt Nam nầy, cán bộ đảng hay chính quyền vi phạm luật pháp đều “chờ quyết định của thủ tướng”. Tội tày trời của cán bộ cắc ké thì đình chỉ công tác, nghiêm khắc phê bình, sâu sắc kiểm thảo…”. Cán bộ cấp tỉnh hay cao hơn thì “chịu trách nhiệm trước bộ chính trị và hứa sẽ khg tái diễn…”.
Khg chờ chỉ thị hay quyết định của ai cả; khg chịu trách nhiệm trước cá nhân hay tập thể nào hết, mà chỉ chịu trách nhiệm trước pháp luật . Nghành tư pháp độc lập trong việc điều tra, bắt người, truy tố ra tòa và bỏ tù hay phạt những ai vi phạm luật pháp, dù người đó là tổng thống hay thủ tướng (vi phạm điều mấy, khung hình phạt ra sao đã có sẳn trong các bộ luật).
Thủ tướng là cái quái gì trong nhà nước pháp quyền mà có quyền vạn năng như ông Nguyễn Tấn Dũng ? Cả nước hồi hộp chờ phán quyết của ngài thủ tướng rồi tự sướng ” lòng tin của chúng tôi được phục hồi; tăng thêm lòng tin vào chính phủ, Thủ tướng đã quan tâm và lắng nghe tiếng nói của người dân, khẳng định sự quan tâm sát sao của Chính phủ…” . Toàn là những lời phát biểu thấp kém về trí tuệ, lè tè vễ nhân cách .
Nếu người dân bình thường “tự sướng” và phát biểu loạn cào cào như thế thì tạm bỏ qua, vì trình độ hiểu biết về pháp luật có giới hạn; còn đây là các nhà báo cả 2 lề, tiến sĩ nầy giáo như nọ trong giới trí thức cũng đồng ca với giới bình dân thì tệ qúa, đáng phàn nàn qúa .
…. Phải kéo NTD về vị trí đứng đầu cơ quan hành pháp như đã phân công, chuyện Tiên Lãng phải do ngành tư pháp chịu trách nhiệm truy tố tất cả các cá nhân phạm pháp, kể cả mấy anh em ông Đoàn Văn Vươn.
Buồn . Xét cho cùng, dân trong nước CHXHCNVN nầy, kể cả giới trí; thức , vẫn chưa biết gì về nhà nước pháp quyền và sẽ mãi mãi “khg lớn nỗi làm NGƯỜI” .
.......................
Đối diện với Pháp luật, điều đầu tiên là chứng lý chứ không phải duy tình. Tôi thấy ở đây nhiều người đã đặt cái duy tình lên trên chứng lý. Âu đó cũng là đương nhiên, được mặc định bởi tâm tính người Việt.
Vụ Đoàn Văn Vươn và vụ Đồng Nọc Nạn, tính chất tương đồng, nhưng diễn biến khác nhau. Cái khác ở đây là gia đình Đoàn đã mua súng, tàng trữ, chế mìn. Mục đích là để làm gì? Dù có trăm tình tiết giảm nhẹ đi chăng nữa thì cấu thành tội phạm: Tàng trữ vũ khí trái phép, âm mưu giết người thi hành công vụ là khó cãi.
Đoàn Văn Vương và những người bắn súng Hoa Cải sẽ phải vào tù. Tôi chắc chắn thế cả về yếu tố Luật pháp lẫn chính trị – Sẽ không ai và không một chính quyền nào tha bổng được cho Đoàn Văn Vươn cả.
Điều quan trọng ở đây là tù như thế nào, bao nhiêu năm?
……
Tôi thấy một điều kỳ lạ là báo giới và logger đang hướng dư luận vào một niềm tin hư ảo, mà quên hẳn đi yếu tố pháp quyền – luật pháp. Đương nhiên xứ mình thì không có cơ hội để mong cầu một điều cao hơn (niềm tin vào pháp luật công bình). Có phải vì thế mà trăm vạn người mong ngóng kết quả từ Thủ tướng, tụng ca hoặc bày tỏ thất vọng?
Một chút suy diễn: Bao giờ Thủ tướng xứ Lừa không phải ra tay vì những sự vụ như vậy, thế vào đó là hệ thống tư pháp, là Chánh án thì mới mong Lừa tiếp cận được dân chủ thực sự.
Sử dụng luật, dựa vào luật để bảo vệ chính mình – Thiết nghĩ đừng để nó quá hoang đường hư ảo?
(Còm bên Quê Choa http://quechoa.info/2012/02/12/khong-ch%E1%BB%91ng-tr%E1%BA%A3-khong-ph%E1%BA%A3i-la-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/comment-page-1/#comment-107681, tích vào đây, nhỡ mất)
Còm Này Của Bác Tonvinhhong Trên Blog Nguoibuongio đã nói