Sử Lừa #4: Poll Dumer và sự cai trị của người Pháp.

Thứ Tư, 26 tháng 9, 20125nhận xét


Triều đình chối bỏ canh tân, sức nước cũng chẳng đủ để canh tân, khư khư ôm Tứ Thư Ngũ Kinh rồi họa mất nước cũng đến. Những kẻ thức giả có nhiệt tâm ở Lừa khi đó không chịu cúi mình làm cho Pháp, một hai muốn khôi phục lại chủ quyền. Nhân có chiếu Cần Vương thì thảy đều nô nức mộ quân vậy là xứ Lừa lại chịu thêm 10 năm binh lửa nữa mà kết cục vẫn thất bại.
Những cái về Cần Vương, hay đám giặc cỏ Yên Thế anh không giảng. Ở đơi đi thẳng đến mục: Poll Dumer và sự cai trị của người Pháp.  
Chi bộ có thể xem thêm: Hà Nội một trước tác vĩ đại mà lãnh tụ Poll đặt nền móng ở đơi: Rồng lộn - lộn rồng
Cầu Đù má
Poll Dumer là vị toàn quyền có công lao lớn ở xứ Lừa, ông ta đã bày tỏ lòng trọng thị của mình đối với các vua Lừa. Tuy nhiên tư duy dân chủ và quân chủ chuyên chế vẫn làm nảy sinh những xung đột này nọ.
Không có được tiền từ Chính phủ Pháp, Poll vay tiền tư bản xây thành phố, chuẩn bị làm hỏa xa, thiết lập trường học vân vân…, Poll tiếc nuối khi những binh lính Pháp đã phá mất một phần của điện Kính thiên (thành Hà Nội). Những dấu ấn văn hóa Pháp trên đất Lừa phần đa là từ thời Poll tạo dựng.
Những khu chợ ọp ẹp nứa lá xưa kia được quy hoạch lại trở thành một thành phố theo đúng nghĩa. Hà Nội trở thành một trong những thành phố đẹp nhất Đông Dương. Cầu Long Biên (tức là cầu Poll Dumer ) - cây cầu thép đầu tiên của xứ Đông Dương được hoàn thành (1902). Poll cũng ủng hộ mạnh mẽ dự án đường sắt xuyên Đông Dương tức là đường sắt Bắc -  Nam xứ Lừa ngày nay.
Một góc Rồng Lộn
Người Pháp cai trị ở Đông Dương mọi thứ đều đổi mới cả, chữ Quốc ngữ được dùng phổ biến, văn hóa, văn minh ít nhiều có tính khai hóa ở Lừa và đặc biệt ngân sách Đông Dương chưa bao giờ dương. Nghĩa là người Pháp đéo đã bóc lột gì được ở Lừa.
Họ làm hỏa xa, xây thành phố, mở cảng biển, mần đồn điền cao su, cà phê. Lừa làm ăn thường lề mề chậm chạp, tâm lý coi Lừa như man di mọi rợ vươn vươn dẫn đến những xung khắc. Họ tính toán rất kỹ khi định hướng cho Lừa phát triển công nghiệp nhẹ, và họ cũng là người mở đầu cho việc Lừa xuất khẩu gạo.
Nhiều giống mới mà trứ danh nhất là Cao Su, Cà Phê, Su Hào, Cà Chua được đưa vầu Lừa để trồng. Các thành phố như Hà Nội, Sài Gòn có thể nói là đứng đầu bảng  tại miền Viễn Đông. 
Xứ Lừa có được đường Sắt, đường ô tô, sân bay, cảng thị hiện đại và đặc biệt là nền kinh tế theo hướng tư bản, đó là những giá trị vật chất lớn nhất mà người Pháp đem lại ở Lừa. Văn hóa Pháp, văn minh Phương tây cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tiêu biểu là chữ viết, kiến trúc và sau này là các phòng trào như Thơ mới vân vân.
Đội ngũ trí thức Tây Học ra đời, và chính họ luôn mang trong mình tâm thức hướng về người Việt, đấu tranh cho quyền lợi của những ông Lừa bà Lừa. Viện Viễn Đông Bác Cổ được thành lập, đây là cái bảo tàng của toàn miền Đông Dương nơi rất nhiều những trí thức Pháp dồn mọi tâm huyết của mình trong vấn đề khảo cứu, bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử của xứ Lừa và toàn thể Đông Dương. 
Mẹ kiếp không nước mẹ Đại Pháp khai sáng, Lừa đến niên nầu mới có được chừng ấy thứ? Nhưng dân xứ Lừa là một sắc dân rất giàu tự ái, lại đéo biết cần cù chịu học lấy những lẽ hay đúng, đụng phát mẹ vác súng bắn đòm. Việc mất đi quyền tự cai trị một đất nước nghèo nàn, lạc hậu té ra lại là một niềm xúc phạm đến Lừa; việc bị người Pháp đánh đập trong các hầm mỏ đồn điền, chế độ sưu thuế vân vân đã gây cho Lừa những ức chế, mặc cảm. Lừa luôn khát khao tự giải phóng. 
Mặc dù he he quyền ông người bà người trong thời thuộc Pháp văn minh, tấn bộ hơn hẳn quê hương Lừa trước đó, thậm chí cả sau nài!
Củ tỷ như bạn Phan Bội Châu, lãnh tụ Đảng Việt Tân, chống đối chính quyền, đoánh bom khủng bố các kiểu mà rốt cục chỉ có bị ngồi câu cá ở bến Ngự. Nghĩa là an trí trong cảnh rất an nhàn tự tại. 
Đèo mẹ phải Lừa bây giờ chí ít cũng phải mấy mươi niên tù, thậm chí bắn đòm bỏ mẹ!! Khi lý lịch được biên phản động thì đến ba đời cũng đéo ngóc đầu lên được.
Share this article :

+ nhận xét + 5 nhận xét

vannguyen
lúc 13:16 26 tháng 9, 2012

đèo mẹ , nói về công của phú lang sa có mà cả ngày đéo hết .riêng cá nhân lão có một ấn tựong không phai đó là bọn sài lang đế quốc đó định phá đê sông hồng cho lũ về cuốn bay mẹ nó hết , nuôi báo cô đám lừa khoảng 10 niên và sau đó lừa có thêm một đồng bằng 9 rồng nữa tại miền bắc . lúc đưa ra ý tưởng đó đám lừa như lên cơn động kinh... Những năm đầu 80 quê nội luôn vỡ đê , bà con kéo ra nhà lão ăn vạ khổ vạn đừong nhưng mặt ai cũng hớn hở vì mùa sau chắc được . cái lợi sau lũ chỉ lừa thuần nông mới hiểu còn mấy lừa ngồi sau bàn phím thì biết cái địt gì , đéo nói nữa . Từ kinh nguyệt bản thân , lão mới mơ có ngày được mang bom oánh sập mẹ nó đê điều cho thỏa chí , nhưng có cặc nào nghe đâu .

cuonghaodiachu-Bủm
lúc 21:15 26 tháng 9, 2012

Cuôn Hàn nói ngu quá! Ấy là cậu phê cái sapo của cuôn đới cuôn nhá!
"...ôm khư khư cái Tứ Thư-Ngũ Kinh... rồi hoạ mất nước ..."
"Ôm khư khư .."cái gì thì có thể nghe được, đừng đưa "tứ thư ngũ kinh" nhoé cuôn. Thử đọc lại nghĩ thêm chút coi cậu dạy phải hông?
Con Nguyền nói nghe cũng có vẻ phải đới nhẻ? Giảng tiếp, cậu hóng cái? Thành Nguyền!

vannguyen
lúc 12:58 27 tháng 9, 2012

Xin lỗi con Bủm nhé , tài liệu đó lão phu đọc từ hồi 85 hay 86 , lúc đó đang là hàng quốc cấm với lại lão đéo phải loại nhớ dai thù lâu nên quên mẹ nó rồi . nhưng việc đó là có thật , tiếc là ít người biết và ủng hộ . Xứ lừa muôn năm cũ . hố hố.

lúc 13:18 28 tháng 9, 2012

Đèo mẹ dân Lừa là một sắc dân rất vô ơn, rất xứng đáng là dững con Lừa.
Nó vô ơn ở những điểm nào?

Anh sẽ lấy ví dụ để chi bộ tiện chiêm nghiệm. Hôi hổi bạn Phú trần mần lãnh tụ cách mạng ị ra Xô Viết - Nghệ Tĩnh bần noong kéo ùng đả thực bài phong.

Đồng ruộng bỏ bễ, gạo đéo có mà ăn, lại kéo đến địa chủ vay mượn ba bữa sâu đến thẳng nhà nó phá nhà, đốt quán.

Hổi có rất nhiều người kẹt giữa hai làn đạn. Ra tay bắn giết bần nông thì thừa sức nhưng đéo nỡ, rui rủi bần nông thẳng tiến hành hung, như một sự bất tình cờ thương trào nước mắt.

Ba bữa Pháp lên, tỉn mẹ hết Bần Nông, bắt trị sở ra trị tội tại: Mài ăn lương nhà nước mà nhắm mắt làm ngơ cho đám bần nông hoành hành.

Bần nông cũng đéo biết kính ngưỡng tổ tiên, phủi bỏ mẹ hết giá trị ông bà để lại, đéo sợ trời cũng đéo sợ đất. Đền chùa miếu mạo đến cả cây nhang thờ ở giữa trời còn đập bỏ.

Trước đó ít ngài bọn còn xì xụp khấn vái cho ruộng nương đề huề!!!

Đéo mẹ trời đéo sợ, người đéo sợ, chỉ biết kính Bê vinh quang vĩ đại. Tài chi lâu dần phong tục chả đồi bại mẹ hết?

Nặc danh
lúc 19:22 30 tháng 9, 2012

"Paul Doumer" not "Poll Doumer", chú viết được thế, anh khen, nhưng tên người phải tôn trọng, nhất là khi viết về công của người ấy. Xà lù mẹc.

Đăng nhận xét

 
Support : Creating Website | hantimes
Copyright © 2011. HAN TIMES - Bản quyền của hantimes
Han Times| Đơn giản Sông luôn chảy
Proudly powered by Đăng nhập
rem cua cơ sở may rèm vải, rèm cửa sổ đẹp Hiền Thảo