Vấn đề Nhân quyền: Chính phủ Việt Nam đã cam kết những gì?

Chủ Nhật, 1 tháng 12, 20133nhận xét

Ngày 12 tháng 11 năm 2013, Việt Nam trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc với 184/192 phiếu bầu. Truyền thông trong nước cung cấp thông tin với những vui mừng lớn lao.

Hình như người ta coi đây là thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam mà quên đi mất rằng Liên Hợp Quốc mong muốn Nhà nước và Chính phủ Việt Nam chứng tỏ và cam kết Việt Nam là quốc gia có trách nhiệm về vấn đề nhân quyền (quyền con người).  

Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã ký cam kết này trước Liên Hợp Quốc và trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, chỉ có điều báo chí chính thống trong nước đã "ỉm" thông tin này đi. Dưới đây là 14 điểm mà Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã cam kết với cộng đồng quốc tế và nhân loại tiến bộ về việc bảo đảm và củng cố các quyền con người cơ bản cho công dân Việt Nam.


14 điềm chính quyền Việt Nam đã cam kết khi ứng cử vào Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc - Tin và bản dịch từ André Menras


1 . Thực hiện chính sách, biện pháp và tăng cường nguồn lực để bo đảm tốt hơn cơ bản về kinh tế, xã hội, văn hoá , dân sự và quyền chính trị của con người phù hợp với những tiêu chuẩn được quốc tế công nhận.

2 . Đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.

3 . Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, củng cố các tổ chức quốc gia bảo vệ nhân quyền, trong đó có thể thành lập một cơ quan nhân quyền quốc gia.

4 . Thực hiện chính sách, biện pháp và tăng cường nguồn lực để bảo đảm tốt hơn về an sinh xã hội, phúc lợi và công lý, đặc biệt là quyền của các nhóm dễ bị xâm phạm như phụ nữ ,trẻ em, người già, người khuyết tật và dân tộc thiểu số.

5 . Tăng cường giáo dục và đào tạo về nhân quyền, nâng cao nhận thức và năng lực của các cơ quan thi hành pháp luật để bảo đảm tốt hơn quyền và tự do cơ bản của người dân.

6 . Tiếp tục thực hiện các khuyến cáo mà Việt Nam nhận được trong chu kỳ UPR (Universal Periodic Review=Thẩm định định kỳ phổ quát) đầu tiên trong năm 2009, tham gia một cách có trách nhiệm và xây dựng trong chu kỳ UPR thứ hai.

7 . Tăng cường nền tảng dân chủ và sự tham gia của nhân dân vào sự lập kế hoạch và thực hiện các chính sách, cải thiện việc Việt Nam tham gia trong các tổ chức chính trị, xã hội trong lĩnh vực nhân quyền.

8 . Tham gia một cách tích cực, xây dựng và có trách nhiệm trong các công tác của Hội đồng (NQ) để góp phần làm gia tăng hiệu năng và hiệu quả của Hội đồng, tính minh bạch, khách quan và cân bằng, trong tinh thần đối thoại và hợp tác.

9 . Tăng cường hợp tác và đối thoại với cơ chế Liên hợp quốc về quyền con người, đặc biệt là các cơ quan điều ước quốc tế và Văn phòng Cao Ủy Nhân Quyền về các thủ tục đặc biệt, bao gồm cả lời mời thêm các nước thăm viếng Việt Nam.

10 . Hỗ trợ và tích cực tham gia tham vấn liên chính phủ về nâng cao năng lực và hiệu quả của cơ quan điều ước quốc tế về quyền con người.

11 . Tham gia và đóng góp vào việc thúc đẩy sự hợp tác nhân quyền ASEAN, đặc biệt là trong khuôn khổ AICHR và trong việc thực hiện các tuyên bố nhân quyền ASEAN.

12 . Duy trì đối thoại nhân quyền song phương và các cơ chế hợp tác với các nước đối tác, với mục tiêu chung là thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trên thế giới.

13 . Hoàn thành thủ tục sớm gia nhập Công ước chống tra tấn .

14 . Làm thủ tục cho việc phê chuẩn Công ước về Quyền của Người khuyết tật.

Nguyên văn cam kết của Việt Nam trước LHQ

To be admitted as a member of the united nations Council of Human rights, the vietnamese government in power has undertook the 14 following voluntary pledgees:
I. Promotion and protection of human rights at the national, regional and international levels
II. Viet Nam’s voluntary commitments as a member of the Human Rights Council
1. Adopt policies and measures and increase resources to better ensure all fundamental economic, social, cultural, civil and political human rights in line with internationally recognized norms.
2. Achieve the Millennium Development Goals.
3. Continue to improve the legal and judicial systems, build a rule-of-law State and strengthen national institutions protecting human rights, including the possible establishment of a national human rights institution.
4. Adopt policies and measures and increase resources to ensure social security, welfare and justice, particularly the rights of vulnerable groups, such as women, children, the elderly, people with disabilities and ethnic minorities.
5. Promote human rights education and training to improve the awareness and capacity of law-enforcement agencies to better ensure peoples’ rights and fundamental freedoms.
6. Continue to implement the recommendations that Viet Nam has accepted in the first UPR cycle in 2009, and to participate in a responsible and constructive manner in the second UPR cycle.
7. Strengthen grass-roots democracy and the people’s involvement in the planning and execution of policies, and improve Viet Nam’s engagement with political, social organizations working in the field of human rights.
8. Participate in an active, constructive and responsible manner in the work of the Council to contribute to strengthening the Council’s efficiency and effectiveness, transparency, objectivity and balance, in the spirit of dialogue and cooperation.
9. Strengthen cooperation and dialogue with United Nations human rights mechanisms, particularly treaty bodies and Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights special procedures, including possible invitations for additional country visits to Viet Nam.
10. Support and actively participate in intergovernmental consultations on improving the capacity and effectiveness of human rights treaty bodies.
11. Participate in and contribute to the promotion of ASEAN human rights cooperation, particularly in the AICHR framework and in the implementation of the ASEAN Human Rights Declaration.
12. Maintain bilateral human rights dialogue and cooperation mechanisms with partner countries, with the common goal of promoting and protecting human rights in the world.
13. Complete procedures for early accession to the Convention against Torture.
14. Complete procedures for the ratification of the Convention on the Rights of Persons with Disabilities.
Share this article :

+ nhận xét + 3 nhận xét

lúc 18:18 1 tháng 12, 2013

cam kết là 1chuyện còn thực thi hay không lại là việc khác...hehe anh quen mẹ gồi khó thay đỗi lắm, hơn nữa luật riêng của quốc da anh nó khác, con gấu muốn thành thỏ buộc nó phải là thỏ....

lúc 23:24 1 tháng 12, 2013

Đm, qua truông thì trật cặc cho Khái. Ký được rồi thì anh phủi đít như không.

lúc 16:56 13 tháng 7, 2023

cam kết rồi thì phải thực thi chứ, làm sao không thực thi được hả anh bạn Đại Cùn; thế bạn coi LHQ là bù nhìn hay sao

Đăng nhận xét

 
Support : Creating Website | hantimes
Copyright © 2011. HAN TIMES - Bản quyền của hantimes
Han Times| Đơn giản Sông luôn chảy
Proudly powered by Đăng nhập
rem cua cơ sở may rèm vải, rèm cửa sổ đẹp Hiền Thảo