Mềnh vẫn bảo Kiều
triện chả qua là triện về một con điếm, thấy thiên hạ tụng ca rầm rầm, mềnh
nghĩ mình bị điên, hôm qua vớ được cái cồng măng này, giờ post lại
- Mời chi bộ mặc
nhiên ném đá!
(Truyện Kiều trong nhà trường: Giáo dục không khai mở tư duy, nền giáo dục đã chết và phi nhân tính)
"Chết mẹ nó cười với
cái thứ tư duy lăng nhăng, đầy mâu thuẫn:
“chữ trinh kia cũng
có 3, 7 đường”
rồi lại: :
“Đạo tòng phu, lấy chữ trinh làm đầu”…
“Đạo tòng phu, lấy chữ trinh làm đầu”…
Một dân tộc mà coi
một tác phẩm được xếp vào loại văn học lá cải rẻ
tiền của dân tộc khác dịch ra thơ tiếng
nước mình làm đại kiệt tác, tác phẩm văn học bất hủ, viên ngọc trác tuyệt,
không ngớt miệng tụng ca về mọi phương diện tới mấy trăm năm và tay THỢ DỊCH cái thứ rác rưởi, cải
lương sến rện ấy được tung hô làm đại thi hào thì dân tộc đó rất xứng đáng bị
dìm trong đói nghèo, nhơ nhớp, tăm tối, luẩn quẩn.
Tầm tư duy như vậy mà
trở thành một dân tộc văn minh, có nền kinh tế phát triển, được thế giới tôn
trọng thì mới lạ chứ.
—
Lấy từ nhà TDN sang đây cái còm của tôi cách đây nửa năm.
Lấy từ nhà TDN sang đây cái còm của tôi cách đây nửa năm.
Thưa các ngài hám
danh hão !
Các ngài đừng đóng đinh trong não mình về những thứ cũ sì về danh hiệu, cách làm…
Các ngài quên rằng Nguyễn Du được các ngài đôn lên để đề cử, bắt Unesco công nhận là danh nhân văn hoá, đại thi hào v.v. chỉ bằng một quyển truyện dịch của Tàu mà nội dung trong đó toàn chứa văn hoá Tàu, phản ánh tòan bộ xã hội Tàu, các quan niệm nhân sinh, các sinh hoạt của Tàu với ngôn từ, điển tích vay mượn của Tàu, trừ mỗi thể thơ lục bát là của các ngài đó sao ? Hình như có người còn nói là thơ lục bát cũng xuất xứ từ Tàu nốt . Các ngài tán hươu tán vượn, chẻ sợi tóc làm tư, biến Truyện Kiều thành những trò chơi nhảm nhí như bói tóan, chơi chữ… rồi la tóang lên nó là kiệt tác bất hủ…Niềm tự hào của các ngài chỉ là thứ vay mượn của người khác … Unesco trao danh hiệu cho ND cũng vì số đông các ngài gây áp đảo, thấy người ta “ăn khoai vác mai đi đào” mà thôi. Thế mà các ngài không biết xấu hổ đấy.
Cứ cho Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới đi để các ngài thủ dâm với nhau nhưng tôi nói thẳng rằng trừ một số người nước ngoài nghiên cứu về Việt Nam ra, CHẲNG CÓ MA nào biết đại thi hào của các ngài là ai, thành tựu của ông ta là gì. Điều này nói lên cái gì ? Để được Unesco công nhận cũng chả phải ghê gớm, cao xa cái quái gì lắm. Công nhận xong, nếu ko đủ tầm thì cái giấy công nhận kia cũng chỉ là mảnh giấy ố vàng, vô giá trị. Tôi không biết Unesco có vinh danh họ không nhưng Andersen, Mark Twain, Beethoven, Mozart,Newton , Einstein vv… luôn luôn được tòan nhân
loại nhắc tới và ngưỡng mộ hàng thế kỷ nay và sẽ mãi. Còn danh nhân văn hoá thế
giới, đại thi hào ND của các ngài cũng sẽ mãi chỉ một dúm người biết đến.
Các ngài đừng đóng đinh trong não mình về những thứ cũ sì về danh hiệu, cách làm…
Các ngài quên rằng Nguyễn Du được các ngài đôn lên để đề cử, bắt Unesco công nhận là danh nhân văn hoá, đại thi hào v.v. chỉ bằng một quyển truyện dịch của Tàu mà nội dung trong đó toàn chứa văn hoá Tàu, phản ánh tòan bộ xã hội Tàu, các quan niệm nhân sinh, các sinh hoạt của Tàu với ngôn từ, điển tích vay mượn của Tàu, trừ mỗi thể thơ lục bát là của các ngài đó sao ? Hình như có người còn nói là thơ lục bát cũng xuất xứ từ Tàu nốt . Các ngài tán hươu tán vượn, chẻ sợi tóc làm tư, biến Truyện Kiều thành những trò chơi nhảm nhí như bói tóan, chơi chữ… rồi la tóang lên nó là kiệt tác bất hủ…Niềm tự hào của các ngài chỉ là thứ vay mượn của người khác … Unesco trao danh hiệu cho ND cũng vì số đông các ngài gây áp đảo, thấy người ta “ăn khoai vác mai đi đào” mà thôi. Thế mà các ngài không biết xấu hổ đấy.
Cứ cho Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới đi để các ngài thủ dâm với nhau nhưng tôi nói thẳng rằng trừ một số người nước ngoài nghiên cứu về Việt Nam ra, CHẲNG CÓ MA nào biết đại thi hào của các ngài là ai, thành tựu của ông ta là gì. Điều này nói lên cái gì ? Để được Unesco công nhận cũng chả phải ghê gớm, cao xa cái quái gì lắm. Công nhận xong, nếu ko đủ tầm thì cái giấy công nhận kia cũng chỉ là mảnh giấy ố vàng, vô giá trị. Tôi không biết Unesco có vinh danh họ không nhưng Andersen, Mark Twain, Beethoven, Mozart,
các ngài thiếu nhiều
thứ để trở thành công dân của một nước văn minh. nhưng cái thiếu lớn nhất là
khả năng biết xấu hổ và khả năng tư duy bình thường … . chính vì thiếu những
thứ đó nên lãnh đạo nước các ngài có thể làm ăn bố láo, ngụy biện bố láo và các
ngài cũng làm các thằng dân bố láo".
(Còm măng của con Hâm - Hâm mộ Đảng ta bên trang Basam - Chủ thớt đã xóa)
........................
Mềnh nghĩ cái
chết nhất của Lừa đéo phải là ở tư duy nông nổi, ở tính bầy đài, quen hấp diêm
và thủ dâm tập thể mà chính là từ trong tiềm thức đã sùng kính, sợ hãi văn hóa
Tầu. Tâm lý sâu róm như một niềm mặc định, thổn thức ngàn niên - đến vậy mong
đéo gì thoát Hoa với Phi Hoa?
Hãy đọc thật kỹ
Kiều triện, tự soi gương để đối diện hình hài – đối diện với tư duy - lõ đít
của bầy Lừa lông lỗ.
Có như thế mới
mong nhớn được.
................
Một ví dụ cho chi bộ chiêm nghiệm, bài của con Hoàng Nhân bên Thể thao và Văn hóa. Anh cop từ log Mỹ Đầu Lừa: http://blog.yahoo.com/_YEI25AOKJGB4DNM4NHGUPFSU7Q/articles/224689/index
"CÒN ĐÂY LÀ CÁC NGÀI TỰ SƯỚNG VỚI CẢM HỨNG NÀNG ĐĨ KIỀU. KEKEKE
................
Một ví dụ cho chi bộ chiêm nghiệm, bài của con Hoàng Nhân bên Thể thao và Văn hóa. Anh cop từ log Mỹ Đầu Lừa: http://blog.yahoo.com/_YEI25AOKJGB4DNM4NHGUPFSU7Q/articles/224689/index
"CÒN ĐÂY LÀ CÁC NGÀI TỰ SƯỚNG VỚI CẢM HỨNG NÀNG ĐĨ KIỀU. KEKEKE
Họa sĩ Ngọc Mai: Nàng Kiều “thuần Việt” tranh lụa
Họa sĩ Ngọc Mai đã mất 12 năm để hoàn thành 28 bức tranh về Truyện Kiều và những bức tranh này vừa được xuất bản thành sách Tranh lụa Kiều (NXB Văn học). Kiều và các nhân vật trong danh tác của Nguyễn Du được nữ họa sĩ Ngọc Mai thể hiện rất “thuần Việt”.
Nàng Kiều của cụ Tiên Điền Nguyễn Du với tài sắc tuyệt trần đã làm say đắm nhiều thế hệ người Việt. Họa sĩ Ngọc Mai cũng say đắm nàng Kiều như triệu triệu người Việt khác. Năm nay tròn 60 tuổi, nhưng nữ họa sĩ này đã ấp ủ vẽ Truyện Kiều từ thuở thanh xuân.
12 năm thao thức cùng Kiều
Nàng Kiều mang thân phận nữ giới trong xã hội Á Đông khá tiêu biểu. Họa sĩ Ngọc Mai đã dùng màu sắc để thể hiện sự đồng cảm của mình với các biến cố trong đời Kiều. Bởi như họa sĩ tâm sự, bà góa chồng từ thuở đôi mươi, vẫn sống vậy đến bây giờ, một mình nuôi cậu con trai khôn lớn. Đức hy sinh của nàng Kiều làm họa sĩ cảm động, nên bà muốn chuyển tải những cảm xúc đó thành tranh.
Họa sĩ Ngọc Mai khẳng định: “Tôi không minh họa Truyện Kiều, tôi vẽ lại những rung cảm trong nội tâm mình về Kiều”.
Ngoài nàng Kiều là nhân vật chủ đạo trong 28 bức tranh, những Kim Trọng, Thúy Vân, Từ Hải, Hoạn Thư… hiện lên bằng đường nét và sắc màu “mười phân vẹn mười”. Mỗi bức tranh của họa sĩ Ngọc Mai thể hiện các giai đoạn thăng trầm của đời Kiều. Những ai yêu quý Truyện Kiều, chỉ cần nhìn vào tranh vẽ là thấy được “con tạo xoay vần” trong 15 năm dâu bể của đời Kiều.
Họa sĩ, giảng viên đại học mỹ thuật, lão làng về tranh lụa Nguyễn Thị Tâm đã dành những lời quý trọng cho đồng nghiệp Ngọc Mai: “Từ cuộc sống rộn ràng hối hả, từ những mảng màu xanh đỏ tím vàng của sơn dầu, của phần đông họa sĩ hiện nay, tôi nhận được một tập ảnh tranh khổ lớn, miêu tả những nỗi niềm khắc khoải của Kiều được giải bày bằng tranh vẽ trên lụa như cộng hưởng thêm tấm lòng của người hậu thế với cụ Nguyễn Du. Từ chất liệu nhẹ nhàng bay bổng, từ sự lung linh huyền ảo của sắc màu, từ những cung bậc buồn vui, suy tư lãng mạn đầy nữ tính, họa sĩ đã đưa ta vào trạng thái hư hư thực thực của Truyện Kiều, của thân phận một mỹ nhân tài hoa nhưng đầy truân chuyên”.
Trong thời buổi tốc độ này, mọi sự cần phải nhanh, vội vã kể cả “vội sống”, thì việc mất 12 năm thao thức để chỉ vẽ Truyện Kiều như họa sĩ Ngọc Mai quả là kỳ tích. Nhiều bức, họa sĩ đã mất nửa năm để hoàn thành. Nếu không có tình yêu bền bỉ dành cho truyện Kiều và ước mơ vẽ Kiều, họa sĩ rất khó để dày công như vậy.
Họa sĩ Trần Văn Phú chia sẻ với Ngọc Mai: “Đời người, không có hạnh phúc nào bằng ước mơ dai dẳng triền miên mà thực hiện được, ấy là hạnh phúc vàng. Nó chạm đến mảng trí tuệ mênh mông của biển nghệ thuật hội họa, đòi hỏi người họa sĩ phải có quyết tâm cao”.
Một tác phẩm tranh lụa Kiều của họa sĩ Ngọc Mai
Kiều mặc áo dài, áo tứ thân…"
Gần như người Việt nào cũng biết, Truyện Kiều là tên phổ biến của Đoạn trường tân thanh được cụ Nguyễn Du phóng tác từ tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân – Trung Quốc. Do vậy, vẽ Kiều với sắc diện, trang phục ra sao là cả vấn đề để người xem thấy Truyện Kiều thực sự mang bản sắc Việt.
Đến nay, dường như không có nhiều họa sĩ lấy Truyện Kiều làm cảm hứng để sáng tác. Tuy nhiên, người viết bài này có dịp xem một cuộc triển lãm nho nhỏ của họa sĩ Phạm Cung vẽ Kiều bằng chất liệu sơn dầu. Nàng Kiều của cụ Nguyễn Du trong tranh Phạm Cung mặc trang phục đời nhà Minh bên Tàu theo đúng những gì cụ Nguyễn Du giới thiệu ở mở đầu thiên truyện: Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh/Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng”. Họa sĩ Phạm Cung cũng vẽ “Hậu Kiều” của thi sĩ Phạm Thiên Thư. Trong loạt tranh sơn dầu vẽ “Hậu Kiều”, Phạm Cung đã để nàng Kiều mặc chiếc áo dài Việt Nam.
Như vậy, họa sĩ Phạm Cung vẽ theo đúng những gì cụ Nguyễn Du đã viết, hiểu một nghĩa nào đó là “minh họa” Truyện Kiều.
Còn họa sĩ Ngọc Mai đã vẽ Kiều theo cảm nhận của riêng mình. Có thể nói họa sĩ Ngọc Mai đã vẽ Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du bằng tâm thức của người Việt Nam. Những nhân vật trong Tranh lụa Kiều đa phần mặc áo dài khăn đóng, hoặc áo tứ thân khăn mỏ quạ rất Việt Nam, chứ không mặc trang phục nào khác của Trung Quốc. Điều này có thể được xem là sáng tạo riêng của nữ họa sĩ 60 tuổi này.
Không bán Kiều
Họa sĩ Ngọc Mai sinh năm 1951 tại Sài Gòn. Năm 1997, bà cùng họa sĩ Nguyễn Thị Tâm triển lãm tại Texas Hoa Kỳ. Trong các năm 2000, 2003, 2004 họa sĩ Ngọc Mai đã có các triển lãm cá nhân tại Sài Gòn, Texas (Hoa Kỳ) và Rennes (Pháp).
Lúc 10h thứ Bảy ngày 17/9, tại 92 Lê Thánh Tôn, Q.1 triển lãm 28 bức tranh lụa vẽ Truyện Kiều của họa sĩ Ngọc Mai sẽ khai mạc, đồng thời ra mắt cuốn sách Tranh lụa Kiều. Họa sĩ Ngọc Mai cho biết: “Tất cả tranh trong triển lãm chỉ trưng bày cho người xem chứ nhất định không bán dù bất cứ lý do gì”. Được biết, “nhà tài trợ” in sách và triển lãm Tranh lụa Kiều là người mà suốt đời họa sĩ Ngọc Mai hy sinh tuổi thanh xuân để nuôi dưỡng – kỹ sư Lê Minh Thụy – con trai họa sĩ.
|
Hoàng Nhân
(Theo TT&VH
@ Chi Bộ, hôm qua mềnh nủi hứng, đằn vợ ra phì phọt. Đúng lúc đới VTV - Thời sự đọc nguyên y văn bài phát biểu của Trọng Phú Nguyễn ở xứ sở Cu Ba Thiên đường.
Trả lờiXóaVợ chồng mềnh ngưng tác chiến phì phọt nghe nhời Bí Thư huấn thị. Xong mềnh bảo với vợ: Bạc, Khinh dân. Anh chém gió nhẽ bay mẹ nóc UB tỉnh, chớ bác Trọng chém thế nài thì bay cái nước Nam có ngài.
Cũng mai là phát biểu bên Cu Ba thiên đường - tiền đồn tiên phong!
Vợ mềnh bảo: "Đéo còn hứng nữa". Nói rùi nó đi luộc rau lang, ngồi chấm nước mắm ăn bằng sạch!
Thân Lừa là vậy chi bộ ạ!!!
Còn coi Kiều là kiệt tác, còn coi Nguyễn Du là đại thi hào thì còn lệ thuộc vào Tàu nhiều.
Trả lờiXóaKhó đọc captcha quá bây ơi.
@ Con Lừa gộc: Ối đèo mẹ, anh biết đéo đâu đấy!!
Trả lờiXóa@ Chi bộ anh vác cái cồng măng tự còm dựng entry nhế, coi dư một khắc ghi kỷ niệm về thiên đường.
Còn chi bộ cứ chém gió thoải mái, ngoại trừ dững thứ vi phạm luật 88 (lý do là anh ret) thì anh tiệt đối đéo xóa một cồng măng nầu cả - Kể cả việc chi bộ bốc cứt vả mặt anh he he!!
Từ Hải đấng cứu chuộc Kiều chết đứng vì kiều ham danh mệnh phụ và:"Hai tên thể nữ, ngọc vàng ngàn cân"
Trả lờiXóaXong rùi Kiều một đêm với Hồ Tôn Hiến kẻ giết chồng - đấng cứu tinh của nàng, nàng thưa với Hồ:
"Thưa rằng bạc mệnh khúc này
Phổ vào đàn ấy những ngài còn xuân"
Vầy vò một đêm, "ngây vì tình" một đêm, sáng ra Hồ Tôn Hiến nghĩ:
"Nghĩ mình phương diện quốc gia
Quan trên ngó xuống người ta trông vào"
Đem gả Kiều cho Thổ quan
Kiều nhảy sông Tiền Đường suýt chết.
Chưa dứt trần duyên Kiều về với Kim Trọng. Vụ đoàn viên, gây khó xử trăm đường!
Có đến mấy chục văn bản Truyện Kiều, do nhiều người sưu tập ở các địa phương khác nhau, có nội dung ít nhiều khác nhau.
Trả lờiXóaNhư thế rất có thể không phải chỉ có Nguyễn Du "dịch" Kiều. Nguyễn Du có thể là người "dịch" đầu tiên. Sau đó dân gian hoàn thiện, chỉnh lý dần.
Nội dung Truyện Kiều chứa đầy rẫy những quan niệm tiêu cực. Phân tích ra thì không thể chấp nhận được.
Hiểu tại sao bài lão Hâm bị xóa rồi.
Trả lờiXóaTrình của các cao thủ nhà Ba Sàm có vấn đề. Thêm vào nữa là cứ bị lão Hâm ném đá hội nghị.
Các chiến sĩ chống cộng tức lão này từ lâu rồi.
@ Chi bộ: Tình hình là đéo hiểu tại sâu một số cồng măng của chi bộ lại chui mẹ vầu mục spam!
Trả lờiXóaĐiều nài làm anh rất mất công trong việc lục lọi để trả giá trị lại cho chi bộ.
Ới ơi con Năm lét!! Thế là tại sâu thế nhể?? Lãnh tụ chịu đéo hiểu nủi hú hú!!
Hiểu tại sao bài lão Hâm bị xóa rồi.
Trả lờiXóaTrình của các cao thủ nhà Ba Sàm có vấn đề. Thêm vào nữa là cứ bị lão Hâm ném đá hội nghị.
Các chiến sĩ chống cộng tức lão này từ lâu rồi. Nặc danh @
Dân chủ = Dân chửi.
Hết !
Tạm gác cái nài đã, đề nghị chi bộ tập trung cho trận chiến bên báo Hoàn Cầu!
Trả lờiXóa