Trung Quốc phản ứng trước những bế tắc quanh việc tàu chiến Philippin đụng độ tàu Hải giám Trung Quốc
Hải quân Philippines kiểm tra một tàu đánh cá của Trung Quốc sau khi nó đã bị chặn ngoài khơi Hoàng Nham đảo trong biển Nam Trung Hoa. Ảnh: AFP
Hôm nay (12/4/2012), Hoàn Cầu Thời báo đã có bài bình luận xung quanh vụ đụng độ giữa tàu Hải giám Trung Quốc với tàu chiến của Philippin (tàu đô đốc Gregorio Del Pilar) (http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/704482/Peaceful-ideals-under-fire-in-SChina-Sea.aspx).
Bài báo này khẳng định ngư trường quanh bãi Scarborough
(phía Trung Quốc gọi là Hoàng Nham) là ngư trường truyền thống của Trung Quốc
và gọi các nước đang có tranh chấp với mình là “những người láng giềng liều
lĩnh và thất thường”, đồng thời lớn tiếng đe dọa các nước trong khu vực là: Trung Quốc không sẵn sàng để sử dụng vũ lực nhưng sẽ có giải pháp phù hợp và bất cứ
hành động chặn bắt ngư dân Trung Quốc đều là hành vi gây hấn.
Dưới đây là bản lược dịch của Hantimes.
Các nỗ lực nhằm trục xuất đội tàu đánh cá của phía
Philippin bất thành khi có sự can thiệp của tàu Hải giám Trung Quốc. Bế tắc kéo
dài suốt cả đêm qua và đến nay cả hai bên đều mong muốn chấm dứt nó một cách
hòa bình.
Báo Hoàn Cầu khẳng định: Philippin không bao giờ có
kiểm soát thực tế tại đảo Hoàng Nham, đó là khu vực đánh cá truyền thống của
Trung Quốc và rằng các phản ứng của Trung Quốc là bình thường khi tài sản của
mình bị đe dọa bởi lực lượng quân sự của phía Philippin.
Sự việc này cho thấy các tàu Hải giám của Trung Quốc
đã có thể bảo vệ cho thuyền cá của nước này mà không cần có sự tham gia của lực
lượng hải quân. Báo Hoàn Cầu đánh giá: “Đây là tiến
bộ ở Trung Quốc trong việc khẳng định chủ quyền trên quần đảo Nam Sa” và: “hòa
bình và ổn định trong khu vực vẫn còn là những gì Trung Quốc phấn đấu nhưng nó
sẽ không nhượng bộ trước các nước láng giềng liều lĩnh”
Các tranh chấp phức tạp hơn khi tham gia
bên ngoài tham gia. Hoa Kỳ đang
khuyến khích Việt Nam
và Philippin và (có vẻ) những nước này đang chấp nhận rủi ro nhiều hơn khi tỏ
ra cứng rắn với Trung Quốc.
Bài báo cho rằng: “Các ngư dân Trung Quốc
cần được hộ tống chặt chẽ bởi các tàu tuần tra bao gồm cả việc giúp đỡ trong
các cuộc đối đầu như thế này. Nếu tàu đánh cá Trung Quốc bị tấn công bởi các
tàu hải quân của Việt Nam
hoặc Trung Quốc, nó sẽ báo hiệu sự leo thang của tranh chấp.
Một cuộc xung đột quân sự xảy ra ở Biển
Đông, Trung Quốc sẽ không bắn súng đầu tiên nhưng sẽ có những phản ứng phù hợp. Trung Quốc không sẵn sàng để giải
quyết các tranh chấp Biển Đông thông qua các phương tiện quân sự, chúng tôi
kiên nhẫn để có giải pháp với các nước liên quan thông qua thương lượng..... “Trung
Quốc sẽ không thỏa hiệp các nguyên tắc của mình để xoa dịu những người láng
giềng thất thường”.
.....
...............................
.....
Hoàn Cầu thời báo: “Những người láng giềng
liều lĩnh và thất thường”
Hôm nay, Hoàn Cầu Thời báo đã có bài bình
luận xung quanh vụ đụng độ giữa tàu Hải giám Trung Quốc với tàu chiến của
Philippin (tàu đô đốc Gregorio Del Pilar) ... Bài báo này khẳng định ngư trường quanh bãi Scarborough
(phía Trung Quốc gọi là Hoàng Nham) là ngư trường truyền thống của Trung Quốc
và gọi các nước đang có tranh chấp với mình là “những người láng giềng liều
lĩnh và thất thường”
Trung Quốc đã lớn tiếng đe dọa các nước trong khu vực là
họ không sẵn sàng để sử dụng vũ lực nhưng sẽ có giải pháp phù hợp và bất cứ
hành động chặn bắt ngư dân Trung Quốc đều sẽ là hành vi gây hấn.
Dưới đây là bản lược dịch của Hantimes.
Các nỗ lực nhằm trục xuất đội tàu đánh cá của phía
Philippin bất thành khi có sự can thiệp của tàu Hải giám Trung Quốc. Bế tắc kéo
dài suốt cả đêm qua và đến nay cả hai bên đều mong muốn chấm dứt nó một cách
hòa bình.
Báo Hoàn Cầu khẳng định: Philippin không bao giờ có
kiểm soát thực tế tại đảo Hoàng Nham, đó là khu vực đánh cá truyền thống của
Trung Quốc và rằng các phản ứng của Trung Quốc là bình thường khi tài sản của
mình bị đe dọa bởi lực lượng quân sự của phía Philippin.
Sự việc này cho thấy các tàu Hải giám của Trung Quốc
đã có thể bảo vệ cho thuyền cá của nước này mà không cần có sự tham gia của lực
lượng hải quân. Báo Hoàn Cầu đánh giá: “Đây là tiến
bộ ở Trung Quốc trong việc khẳng định chủ quyền trên quần đảo Nam Sa” và: “hòa
bình và ổn định trong khu vực vẫn còn là những gì Trung Quốc phấn đấu nhưng nó
sẽ không nhượng bộ trước các nước láng giềng liều lĩnh”
Các tranh chấp phức tạp hơn khi tham gia
bên ngoài tham gia. Hoa Kỳ đang
khuyến khích Việt Nam
và Philippin và (có vẻ) những nước này đang chấp nhận rủi ro nhiều hơn khi tỏ
ra cứng rắn với Trung Quốc.
Bài báo cho rằng: “Các ngư dân Trung Quốc
cần được hộ tống chặt chẽ bởi các tàu tuần tra bao gồm cả việc giúp đỡ trong
các cuộc đối đầu như thế này. Nếu tàu đánh cá Trung Quốc bị tấn công bởi các
tàu hải quân của Việt Nam
hoặc Trung Quốc, nó sẽ báo hiệu sự leo thang của tranh chấp.
Một cuộc xung đột quân sự xảy ra ở Biển
Đông, Trung Quốc sẽ không bắn súng đầu tiên nhưng sẽ có những phản ứng phù hợp. Trung Quốc không sẵn sàng để giải
quyết các tranh chấp Biển Đông thông qua các phương tiện quân sự, chúng tôi
kiên nhẫn để có giải pháp với các nước liên quan thông qua thương lượng..... “Trung
Quốc sẽ không thỏa hiệp các nguyên tắc của mình để xoa dịu những người láng
giềng thất thường”.
..........................
Tin từ
BBC cho hay Philippin đã điều thêm tàu chiến đến đến hỗ trợ cho chiến hạm Đô
đốc Gregori Del Pilar nhằm bảo vệ chủ quyền mà Philippin tuyên bố. Các
tàu Hải giám của Trung Quốc đã bắc loa kêu gọi chiến hạm của Philippin rút đi
vì đã xâm phạm vào vùng biển của Trung Quốc tuy nhiên binh lính trên tàu Gregori
Del Pilar đã mạnh mẽ bác bỏ yêu cầu này và khẳng định tàu Trung Quốc đang xâm
phạm lãnh hải Philippin.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang thì cả hai bên (Trung
Quốc và Philippin) đều mong muốn giải quyết hòa bình.
.............................
Đây là phép thử táo tợn và vô cùng khốc liệt mà Bắc Kinh đã
áp đặt lên Manila ,
cũng như các nước trong khu vực. Điểm qua tình hình Trung Quốc gần đây, những
bất ổn ghê gớm về chính trị, xã hội đã buộc Bắc Kinh đẩy mâu thuẫn ra
bên ngoài bằng việc kích động dân tộc tính, nhân cơ hội này họ cũng thử sức
mạnh của lực lượng Hải Giám. Những hoạt động của tàu Hải Giám sẽ ngày càng mạnh mẽ, càn quấy nếu như Trung Quốc tiếp tục có những bất ổn.
Cập nhật: 03:51 GMT - thứ tư, 11 tháng 4, 2012
Ối tổ cụ nhà chi bộ, bọn cồng sỹ bên Hoàn Cầu nó chửi Lừa gớm lắm sang mà đọc!!
Trả lờiXóaCó thằng bẩu: Tôi mong Việt Nam sẽ nổ phát súng đầu tiên và từ đó chúng ta sẽ làm chúng phải câm họng (không sủa được nữa).
Rùi có thằng bẩu xứ Lừa nhà chi bộ bị phương Tây tẩy não
Vươn vươn và vươn vươn.
Nhưng có một điều đáng mừng là hềnh như chi bộ đã nghe nhời kêu gọi của lãnh tụ, đưa chiến tranh sang china một số cồng sỹ đã chiến đấu dữ dội với dững ông Khựa, bà Khựa.
Lãnh tụ nhiệt liệt biểu dương, và đề nghị chi bộ tiếp tục chi viện tổng tấn công bên Hoàn Cầu!!
Cá nhân anh vưỡn sẽ tiếp tục nghiên cứu ý tưởng tạo dựng tiền đồn của mềnh!
Nhanh nhanh lên!!!