BIỂN ĐÔNG: VIỆT NAM VỚI CHIẾN LƯỢC BẤT ĐỐI XỨNG

Thứ Ba, 7 tháng 2, 20126nhận xét


Vietnam’s Asymmetrical Strategy: Location Offers Advantages Over China - Chiến lược bất đối xứng của Việt Nam: Vị trị địa lý chiếm ưu thế so với Trung Quốc.
"Bất đối xứng" - một khái niệm được đề cập nhiều trong việc nghiên cứu các tranh chấp trên biển, lý do là các nước nhỏ, thường sử chiến lược này để phòng vệ hải phận trước các đối thủ có tiềm lực quân sự lớn hơn. Trong hải chiến đã từng xuất hiện những trận đánh theo kiểu bất đối xứng, tiêu biểu là việc tàu phóng lôi Ai Cập bắn chìm chiến hạm Eilat của Israel (21/10/1967),  Argentina dùng không quân để đối đầu với hạm đội nước Anh trong cuộc chiến Malvinas 1982. 
..................................................................................................................................................................
Tàu Thi Lang (Shi Lang) - Hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc được cải tạo từ tàu Varyag thời Sô Viết.
China’s first operational aircraft carrier, the ex-Soviet Varyag

Bảo vệ biển Đông trước sự đe dọa của Trung Quốc, Việt Nam có lẽ không còn sự lựa chọn nào  ngoài việc sử dụng chiến lược bất đối xứng. Việc hiện đại hóa Hải quân của Việt Nam, được giới bình luận quân sự đánh giá nhằm sẽ giúp Việt Nam thực hiện chiến lược này một cách hiệu quả.  

Gary Li, (một Hoa kiều người Anh - người đứng đầu của Marine & Hàng không dự báo phân tích độc quyền Luân đôn) đã có bài phân tích về chiến lược bất đối xứng của Việt Nam và so sánh nó trong mối tương quan với Trung Quốc (Lưu ý bài này có chi tiết về Việt Nam mua tàu chiến lớp sigma của Hà Lan - Đây là thông tin đã loang truyền nhưng chưa được kiểm chứng từ phía Chính phủ Việt Nam).

Báo Đất Việt online dịch, biên tập và đăng tại đây

Quãng gần năm trước, có bài này của Lãng blogvới những phân tích khá tương hợp với Gary Li, viet-studies.info cũng đăng một số bài viết trong đề cập đến chiến lược bất đối xứng mà Việt Nam có thể sẽ ứng dụng trong việc bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của mình ở biển Đông.

Bài "Chiến lược bất đối xứng của Việt Nam: Vị trí địa lý chiếm ưu thế so với Trung Quốc" được Nguyễn Quang dịch nguyên bản từ defensenews.com, Hantimes đăng lại từ gocsan.blogspot.comkèm  hình ảnh sưu tầm. 
Chiến hạm Đinh Tiên Hoàng - Hộ vệ hạm tên lửa gepard 3.9 chủ lực của Hải quân Việt Nam. Năm 2004, Việt Nam đã đặt mua từ Nga bốn chiếc tàu hạng này (In 2004 Vietnam signed a deal with Russia for four Gepard Project 11661 frigates)
On Jan. 17, Vietnam unveiled its first homemade warship. Seemingly a heavily modified Russian Tarantul corvette, the new ship is equipped with anti-ship missiles and artillery systems.
Vào ngày 17, Việt Nam đã công bố tàu chiến tự đóng đầu tiên của mình. Nó giống như tàu hộ tống Tarantul Nga được thay đổi rất nhiều, con tàu mới này được trang bị tên lửa chống tàu và hệ thống pháo.
Although unimpressive by modern warship standards, this unveiling reflects Vietnam’s concerted efforts at developing its regional naval power to offset the growing capabilities of its larger neighbor, China.
Mặc dù không mấy ấn tượng theo tiêu chuẩn tàu chiến hiện đại, tiết lộ này phản ánh nỗ lực có tính toán của Việt Nam nhằm phát triển sức mạnh hải quân khu vực của mình để đối lại khả năng ngày càng tăng của người hàng xóm lớn xác, Trung Quốc.
Tàu pháo TT400P đóng tại Nhà máy Z173, TP Hải Phòng - Công ty Đóng tàu Hồng Hà 
HONG HA SHIPBUILDING COMPANY 
Vietnam appears to be upping the ante in its disputes with China over the past few years in the South China Sea. As Vietnam’s economy grows, it is faced with the same insatiable appetite for oil as China did during its own reforms. Some of its major offshore oilfields, such as the Bach Ho, are expected to run out in 2020, thus making the need to explore and drill in new basins all the more pressing.
Việt Nam có vẻ gia tăng phần đặt cược trong các tranh chấp với Trung Quốc trong vài năm qua  biển Đông. Khi nền kinh tế Việt Nam phát triển, nước này phải đối mặt với cùng một sự thèm khát dầu mỏ ăn vô độ của Trung Quốc đang trong quá trình cải cách. Một số mỏ dầu lớn ngoài khơi của Việt Nam, chẳng hạn như Bạch Hồ, dự kiến ​​sẽ cạn kiệt vào năm 2020, khiến cho nhu cầu thăm dò và khai thác ở các túi dầu mới càng lúc càng cấp bách hơn.
However, China has proved that it is willing and able to disrupt these activities through the combined efforts of its Navy and its marine paramilitary forces. The former is well on the way to achieving its goal of having a blue-water Navy by 2050, with its first aircraft carrier already undertaking sea trials.
Tuy nhiên, Trung Quốc đã chứng minh rằng họ sẵn sàng và có thể làm gián đoạn các hoạt động này thông qua các nỗ lực kết hợp của Hải quân và các lực lượng biển bán quân sự. Nước này đang tiến hành tốt nhằm đạt được mục tiêu có Hải quân ở vùng biển sâu vào năm 2050, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc đã thực hiện thử nghiệm trên biển.
While much speculation and effort has focused on the growth of Chinese naval power over the past decade, little notice has been paid to Vietnam’s growing military ambitions. In 2009, it bought six Russian Kilo-class diesel attack submarines for about $3.2 billion, a considerable chunk of its defense budget and Russia’s largest naval export contract.
Trong khi nhiều dự đoán và nỗ lực tập trung vào sự phát triển của lực lượng hải quân Trung Quốc trong thập kỷ qua, người ta ít chú ý đến tham vọng quân sự ngày càng tăng của Việt Nam. Trong năm 2009, Việt Nam đã mua 6 tàu ngầm tấn công lớp Kilo động cơ diesel của Nga với khoảng giá $3,2 tỷ USD, một phần đáng kể trong ngân sách quốc phòng và là hợp đồng xuất khẩu hải quân lớn nhất của Nga.
Tàu ngầm lớp kilo 366, Năm 2009, Việt Nam đã đặt mua 6 tàu này từ Nga trong một hợp đồng trị giá 3,2 tỷ USD
(In 2009, Vietnam bought six Russian Kilo-class diesel attack submarines for about $3.2 billion)
In late 2011, the Dutch Schelde shipyard signed a contract to build four Sigma-class corvettes for Vietnam, with two being built in the country itself under Dutch supervision.
Cuối năm 2011, các nhà máy đóng tàu Schelde của Hà Lan đã ký một hợp đồng để xây dựng bốn tàu hộ tống lớp Sigma cho Việt Nam, với 2chiếc được đóng trong nước dưới sự giám sátcủa Hà Lan.
Tàu hộ tống lớp Sigma - Việt Nam mua 4 chiếc từ Hà Lan: Cuối năm 2001, nhà máy đóng tàu Schelde Hà Lan đã ký hợp đồng đóng loại tàu này cho Việt Nam
(In late 2011, the Dutch Schelde shipyard signed a contract to build four Sigma-class corvettes for Vietnam). 
It is not only the Vietnamese Navy that is upgrading its fleet; the Vietnamese Marine Police (VMP) has purchased several offshore patrol vessels from the Dutch Damen group, including one that is more than 1,000 tons and can carry a helicopter, which will be the largest ship in the VMP. This would give the VMP considerable punch against increased numbers of 1,000-ton-plus vessels of the Chinese Marine Surveillance Agency in the South China Sea.
Nó không chỉ là Hải quân Việt Nam nâng cấp hạm đội của nó, Cảnh sát biển Việt Nam (VMP) đã mua một số tàu tuần tra nước ngoài từ tập đoàn Damen của Hà Lan, bao gồm một tàu trên 1.000 tấn và có thể chở một máy bay trực thăng, sẽ là tàu lớn nhất trong lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam. Điều này sẽ tạo cho Cảnh sát biển Việt Nam những cú đấm đáng kể chống lại số lượng ngày càng gia tăng tàu trên 1.000 tấn của Cơ quan Hải Giám Trung Quốc ở Biển Đông.
These are not purely turnkey imports. The inclusion of licensed production and the building of specialized maintenance facilities along with the vessels themselves are helping establish a nascent naval research and development infrastructure within Vietnam. And the timing helps Vietnam take advantage of China’s inability to acquire foreign arms imports (either due to embargoes or fears of reverse-engineering, as in the case with Russia), as well as help form strategic alliances with China’s old rival, India.
Đây không phải là hoàn toàn là nhập khẩukhiểu chìa khóa trao tay. Sự kết hợp gồm sản xuất được cấp phép và xây dựng các cơ sở bảo trì chuyên ngành cùng với bản than các tàu này đang giúp thiết lập một cơ sở hạ tầng cho nghiên cứu và phát triển hải quân mới ra đời trong phạm vi Việt Nam. Và thời gian sẽ giúp Việt Nam tận dụng lợi thế trước việc Trung Quốc không có khả năng để có được vũ khí nước ngoài nhập khẩu (hoặc do cấm vận hoặc lo ngại về bắt chước kỹ thuật, như trong trường hợp của Nga), cũng như giúp hình thành liên minh chiến lược với đối thủ cũ của Trung Quốc, Ấn Độ.
The latter stated in September that it will sell Vietnam the BrahMos cruise missile to augment Vietnam’s coastal deterrence suites, which already include the Russian Bastion system. It is perhaps not a coincidence that India made this decision at a time when the Indian state oil company, ONGC, announced plans to jointly explore and develop Vietnam’s claimant oil blocks in the South China Sea. India also is helping Vietnam train its crews for the new Kilo subs once they begin to arrive in 2014.
Ấn độ tuyên bố vào tháng Chín rằng nước nàysẽ bán tên lửa hành trình BrahMos để Việt Nam gia tăng khả năng răn đe ven biển, trong đó đã bao gồm các hệ thống tên lửa Bastion Nga. Có lẽ không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên mà Ấn Độ đã thực hiện quyết định này tại một thời điểm khi công ty dầu khí nhà nước Ấn Độ ONGC, công bố kế hoạch liên doanh thăm dò và phát triển các lô dầu mà Việt Nam yêu sách chủ quyền trong vùng biển Đông. Ấn Độ cũng giúp Việt Nam đào tạo phi hành đoàn cho các tàu ngầm Kilo mới một khi tầu đến Việt Nam năm 2014.
Hệ thống tên lửa Bastion Nga (the Russian Bastion system.)
However, it is reasonable to wonder if Vietnam’s   efforts are all in vain. The Vietnamese Navy has never had as much prestige as the Army, with the latter being the main force that decided the bloody   Vietnam War.
Tuy nhiên, thật hợp lý khi ta thắc mắc liệu những nỗ lực của Việt Nam có vô vọng hay không. Hải quân Việt Nam chưa bao giờ có uy tín nhiều như bộ binh, là lực lượng chính quyết định cuộc chiến tranh Việt Nam đẫm máu.



Share this article :

+ nhận xét + 6 nhận xét

Nặc danh
lúc 22:18 8 tháng 2, 2012

Biết cái bòi gì mà cứ loạn lên thế?

hangbet
lúc 15:27 9 tháng 2, 2012

dung thieu van hoa nhu vay.

lúc 16:04 9 tháng 2, 2012

@hangbet Kệ mẹ đi, việc đéo gì đâu mà cô phẩy xoắn!!

lúc 21:23 16 tháng 3, 2012

đừng thiếu tư cách làm người như vậy,tục tằn thô lỗ quá.
tiếng việt không có những từ ấy trong từ điển,xấu hổ khi fải đưa mắt đọc nó...

lúc 10:17 17 tháng 3, 2012

@ Cô Ngọc Bích! Đèo mẹ, cô là bà người đó phỏng? Rõ vớ vẩn!!!

Nặc danh
lúc 19:56 11 tháng 5, 2012

SH là thầy cúng rõ,gì cũng trúng phóc.Con ngocbich nầy bị chồng bỏ hồi tuần trước vì cái tội người mà giống lợn,nên hắn cứ tưng tưng sao ấy.Tội nghiệp gái thiếu đực có khác.Mệt trong người.

Đăng nhận xét

 
Support : Creating Website | hantimes
Copyright © 2011. HAN TIMES - Bản quyền của hantimes
Han Times| Đơn giản Sông luôn chảy
Proudly powered by Đăng nhập
rem cua cơ sở may rèm vải, rèm cửa sổ đẹp Hiền Thảo