Ruộng đất và sở hữu

Thứ Bảy, 11 tháng 5, 20137nhận xét

Một trong những quyền cơ bản của con người đó quyền tư hữu tài sản, tất nhiên trong đó có tư hữu đất đai. 

Hiển nhiên Bê muôn vàn khả kính đã chối bỏ điều nài. Bê bẩu: Đất đai sở hữu toàn dân, nhà nước thống nhất quản lý, tức là công hữu đất đai bất chấp một thực tế nhãn tiền là công dân bị chối bỏ quyền tư hữu một trong những tài sản quan trọng nhất.

Giá đền bù đôi khi chỉ tính bằng những bát phở???

Tuyền bộ đất đai, ruộng nương, đền chùa miếu mạo có từ đời đéo, đời đéo nầu phút bỗng chốc thành ra phường ở nhờ hết lượt!! Tuyền bộ điền sản cha truyền con nối ước vài chục, vài trăm năm trước Bê sinh thành bỗng chốc thành của công hết lượt. 

Đéo sao cả, thế mới tài.

Đa sở hữu đất đai là chân lý triền ngàn đời ở phương Đông, đất đai, đồng ruộng là cốt tử quốc gia, miếng cơm manh áo của bọn bần nông lỗ đít muôn đời tốt thí. Trải qua vài ngàn năm hông một vị khoác hoàng bào (quyền lực đủ ban ơn phước cho cả thánh thần) lại dám ngồi lên trên quyền tư hữu ruộng đất. 

Ở Lừa quốc đa sở hữu đất đai có triền thống ước khoảng ngàn năm, ngai cả bọn lõ đít thực dân khốn nạn Pháp quốc cũng mặc nhiên công nhận quyền đó.  Ở nước mẹ China đa sở hữu đất đai ước khoảng vài ngàn niên lẻ xxx (mà bắt đầu từ chế độ tỉnh điền). 

Dưng Bê muôn vàn khả kính nghĩ khác, Bê ngồi mẹ lên trên lịch sử và triền thống nài. Bê bẩu: đất đai tuyền dân sở hữu tức là bình quân ruộng đất, bẩu đảm dân cài nghèo có ruộng, hông để nải sinh bọn địa chủ cường hào chuyên bú đớp, la liếm. 

Kỳ thực đó chỉ là thứ lý thuyết cực vớ vẩn gất phản khoa học lịch sử.

Ngàn năm, vài ngàn năm và phần đa nhân loại công nhận đa sở hữu đất đai đã chứng minh tính ổn định và chân lý của của loại hình nài. 

Duy có Lừa một mình một nẻo, đéo sao cả, thế mới tài!!

Bê viện cớ đa sở hữu đất đai gẫn đến bất bình đẳng đất đai, bần nông khởi nghĩa nguồn cơn các vương triều suy sụp. Kỳ thực đéo có phải luôn, thịnh suy lẽ thường dưng đa sở hữu đất đai là bất biến. 

Tất nhiên chi bộ có thể hỏi, tại sao Bê sống chết hông chịu buông quyền quản lý ruộng đất? Điều nài oái oăm thay từ triết thiết Cộng Sản, Mác Lê Gươm Giáo. Bê từ thời ông Cụ khai sanh xách động cách mạng bắn đòm đã cho gằng: Công nông động lực, dưng lại xác quyết chỉ có vô sản mới lãnh đạo cách mệnh. 

Và ngai từ đầu triết thiết cộng sản đã tỏ ra coi thường, rẻ bạc với nông dân. Bân nông hả? Ti gằng ham mần cách mạng nhưng đầu óc tư hữu tiểu nông, dứt hoát hông lãnh đạo được hông thể tiến lên cộng sản được. 

Muốn nó động lực thì he he phải xóa bỏ huyền tuyền tư hữu and biến nó thành vô sản he he. Và quyền lợi dân tộc, oái oăm thay đéo bằng quyền lợi giai cấp - Nói cách khác cách mệnh dân tộc bước đệm cách mệnh giai cấp. 

Điều đó có nghĩa gằng phải tước đi tài sản quan trọng nhất của nông dân, tức là ruộng đất, không có ruộng đất, công dân trở thành kẻ đi ở nhờ ngay trên chính đất đai của mình và nông dân thực sự trắng váy đéo còn gì cả. Vầy là vô sản hóa nông dân thành công. Oái oăm thay, Bê đại diện giai cấp tiền phong, lãnh đạo cách mệnh đi từ thắng lợi nài đến thắng lợi khác!

Từ quãng niên 195x, Bê đã uyển chuyển tuyệt luân khi xóa sổ bọn nhà giầu ở nông thôn, biến đất đai thành của hợp tác và sau đó tất nhiên là thuộc Bê quản lý. Việc nắm trong tay tuyền bộ đất đai quốc gia, cho phép Bê (và cả những nước từng theo chế độ cộng sản) có một thứ quyền lực siêu nhiên và tuyệt đối tại khu vực nông thôn. 

Không một thế lực nào, một sức mạnh kinh tế, chính trị nào còn có đủ sức chi phối khu vực nài. Và đó nguồn cơn quan trọng nhất. Ruộng đất (và do thế cả khu vực nông thông) bỗng chốc thành con tin của lý thuyết chính trị - bảo tồn chế độ.

Thực tế nhãn tiền chứng minh, đất đai công hữu (thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý) tưởng gằng ưu việt lý thuyết nhưng đã nải sinh những nhức nhối, bất công bậc nhất ở khu vực nông thôn. Nông thôn mẹ của thị thành gờ thành ra đứa ở đợ, đám nô lệ phải mặc quyền cống hiến không công.

Người ta có thể nhân danh bất cứ cái gì, cao cả, quang vinh để lấy đi một cách rất rẻ mạt  ruộng đất.  Và anh nói thế nghĩa gằng anh si thoái đạo đức he he!!

Ở một khía cạnh khác nó biến nền nông nghiệp xứ Lừa mãi mãi là tiểu nông, dồn điền đổi thửa, vươn lên sản xuất lớn không thể thành hình và đéo mang lại những kết quả khả dĩ. Căn nguyên gất đơn giản: thứ tưởng như bất biến (ruộng đất) lại lật đi lật lại như chảo chớp. 

Đéo thể nào định hình cho nổi. 

Khoán 10 mệnh danh cởi trói cho bọn bần nông, khiến cho lần đầu tiên Lừa quốc dưới sự lãnh đạo của Bê quang vinh có đủ gạo để ăn, để bán buôn nguyên nhân cũng cực đơn giản: Bọn bần nông được tư hữu một phần sản phẩm mềnh làm ra. Và nếu cởi bung cái ách công hữu đất đai thì đó là còn là một kỳ tích vượt lên khoán 10 trăm, ngàn, trẹo lần. 

Tại sao? Chi bộ tự mà gúc trong cái đầu lâu của mềnh đi!

Trở lại với quả sửa đổi Hiến pháp gần đơi, anh lãnh tụ kính yêu của chi bộ cho gằng: Dứt khoát phải trả ruộng đất về tay chủ sở hữu đích thực của nó, đơn giản gất đó là tôn trọng quyền con người tối thiểu. Không thể nhân danh chế độ, không thể vì lý thuyết bảo tồn chế độ mà phủ nhận quyền con người cơ bản nài. 

Thịnh vượng quốc gia, quyền con người, quan trọng hơn Bê. Nghĩa gằng quyền con người là mặc nhiên, thịnh vượng quốc gia dứt khoát phải có, còn Bê đéo có cũng hông chết ai!! Dưng... bần nông muôn đời tốt thí he he!!
Share this article :

+ nhận xét + 7 nhận xét

lúc 11:26 11 tháng 5, 2013

Há há! Gằng lại quyền chủ đất của Đoảng há! Đo .. oàng!!!

NôngDân
lúc 12:03 11 tháng 5, 2013

+ Sở hữu toàn dân về đất đai và một hình thức sở hữu công bằng, hợp lý nó sẽ cộng hưởng sức mạnh của toàn dân trong việc khai thác nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này. Tuy nhiên! ( phải dùng từ “Tuy nhiên” cho nó đúng giọng văn của nghị quyết) Điều đó chỉ có được, khi xã hội đã tiến hóa tới CNXH theo đúng lý thuyết, lúc đó chính quyền cực kỳ tử tế, quan chức là những công bộc cực kỳ vô tư ( đúng theo trí tưởng tượng của Tổng lú).
+ Còn hiện nay chính quyền các cấp đầy ắp những kẻ tha hóa, lưu manh, lòng tham vô đáy thì cái thứ “sở hữu toàn dân “ lại là phương tiện quá hiệu quả cho chúng. Chỉ cần một chữ ký loằng ngoằng có đóng triện của khoai là vơ về cho mình và đồng bọn cả đống tiền, thế thì sống chết cũng phải giữ hình thức sở hữu này với đất đai.
+ Đéo chơi “đa sở hữu”, rất khoát đất đai phải thuộc “sở hữu toàn dân “ do chính quyền quản lý, đây là vấn đề mang tính nguyên tắc. Bỏ nó, thì thằng đéo nào chịu trung thành với chủ nghĩa này, tư tưởng nọ nữa!!!.

lúc 13:52 11 tháng 5, 2013

Bữa trước tớ may mắn được nhậu ké với một vài bác nãnh đạo địa phương ( tầm cỡ trưởng phó thôn), nghe các bác ấy kể là các bác ấy vừa sang Nhựt Bổn dzề. Đi thăm một số thành phố của nó, thấy có một số con đường rất hẹp, người, xe đi lại rất chi là khó khăn. Bèn thắc mắc với thằng quan sở tại, đường xá của tụi mày như cái đầu buồi,tại sao chúng mày không giải tỏa để cho đường xá rộng rãi, đẹp đẽ hơn, sao tụi mày ngu thế, hay tụi mày không có tiền. Thằng đó nó mới bảo, nước tao đéo thiếu, nhưng người dân ở những khu vực đó họ đang ở trên chính mảnh đất do cha ông họ để lại từ hàng trăm năm nay, họ không muốn di dời đi nơi khác, họ chấp nhận những phiền toái của cuộc sống thực tại. Tụi tao thấy tâm tư của người dân như vậy nên tôn trọng ý nguyện của họ. Tớ nghe câu chuyện này trong lúc đang ngà ngà say, lại đéo từng sang Nhựt Bổn bao giờ nên đéo biết là thực hay hư.

lúc 16:07 11 tháng 5, 2013

Mấy chục năm áp dụng chính sách, chồng chéo, lộn tùng phéo rối như tờ vò rồi, có Trời cũng không giải nổi. Các đồng chí có tin hông? bây giờ mà công nhận quyền sở hữu rộng đất sẽ loạn lạc binh đao ngay. Thây kệ tới đâu thì tới sửa là chết chắc, còn đảng còn mình tà tà hạ cánh, chờ khoá sau sau nữa, thằng nào có ngon giải quyết đi.

lúc 22:21 12 tháng 5, 2013

bài nài tạo cảm hứng cho em sẽ biên bài "nông nghiệp, tại sao không?"
he he

Nặc danh
lúc 23:31 14 tháng 5, 2013

Bê là cái chi hử vác Bác? đéo hiểu!

lúc 11:09 22 tháng 1, 2019

hỗ trợ giải quyết thắc mắc hỏi đáp vấn đề tranh chấp bằng ứng dụng điện thoại app iura
https://iura.vn/

Đăng nhận xét

 
Support : Creating Website | hantimes
Copyright © 2011. HAN TIMES - Bản quyền của hantimes
Han Times| Đơn giản Sông luôn chảy
Proudly powered by Đăng nhập
rem cua cơ sở may rèm vải, rèm cửa sổ đẹp Hiền Thảo