Biên niên sử Lừa từ Gia Long đến Trọng Phú Nguyễn

Thứ Hai, 24 tháng 9, 20125nhận xét

Mấy nhờ phi lộ tạo phước chúng sinh!

Mẻ tổ cụ nhà chi bộ, đám hóng hớt, vô công rỗi nghề!

Qua vụ chiến nhau lộn tùng phèo bên nhà Ba Sàm, thực tế đã được anh - lãnh tụ kính yêu, đấng chăn chiên vĩ đại của Chi bộ kiểm nghiệm ra:

Chi bộ là những con Lừa thuẩn chủng, đéo hơn đéo kém. Đèo mẹ cả đám ra rả chửi Bê, nhưng chửi thế nầu cho đúng, tri sự, tri nhân ra sao thì hoàn toàn đéo biết. Thế mà lại đòi dân chủ. Mẹ kiếp dân chủ là chửi xẳng hả?

Một vài con lõ đít chửi anh là bất kinh tiền nhân nhưng bỏn he he đéo biết giề về cái gọi là tiền nhân rất đỗi tự hào mà bỏn xưng tụng, ngợi ca. Một số thằng còn trắng trợn nhét bối cảnh vào mồm tiền nhân. Thiệt là quá quắt đi.

Chi bộ những con Lừa yêu quý của anh, huyền tuyền đéo hiểu gì về chính mình và về xứ Lừa mến yêu - tức tổ quốc nhà chi bộ.

Đương diên người ta không thể hải quả cao trên một cái thang đã mục ruỗng được.

Chính vì thế  công bố bộ sử xứ Lừa nài. Cuốn sử dài cả thảy dăm chục trang A4, phông chữ 13. Sử bắt đầu từ lãnh tụ Gia Long vĩ đại đến Lãnh tụ vĩ đại Trọng Phú Nguyễn. Còn vì sao anh lại chỉ biên có thế, thì đéo phải hỏi - bởi đơn giản anh thích thế.

Bộ Sử nài được anh dày công biên soạn những 10 ngài he he!!

Sử có mấy phần I, II, III...đến Lừa Đổi cũ. Ti diên càng về sau càng sock, độc nên he he những phần sau anh đéo công bố, chi bộ tự chiêm nghiệm đặng khai mở đầu lâu.

Sử nài được anh xây dựng trên phong cách biên sử của bạn Kim Trọng Trần với văn phong bựa bất hủ.

Đương nhiên tất cả đều được bắt đầu từ cái đầu lâu anh phi phàm, trác tuyệt. Vượt trên Lừa cả trăm cả ngàn ky lô mếch.

Sử anh bảo đảm tính khách quan, trung thực, thiệt thà, phi đảng phái, chỉ có Lừa lại hài hước dí dỏm nên nó hấp dẫn gấp trăm, gấp ngàn lần dững Sử cách mệnh hoặc phản cách mệnh mà chi bộ thường đọc.

Nầu anh bắt đầu giảng bài:

Những đứa nào muốn gúc về Chiêu Thống Lê thì gúc tại Đơi
Muốn gúc Huệ Nguyễn thì mần tại 3 link sau:
Hantimes: Huệ Nguyễn #3: Đệ nhất võ công vô tiền khoáng hậu
Hantimes: Tổng công ty múc An Nam
Hantimes: Huệ Nguyễn #1: Nhị trại chủ cứng đầu
Phần 1: Gia Long kiến quốc đến Đại Nam đối diện với Pháp và China
Gia Long kiến lập Đại Nam đế quốc
Gia Long dẹp yên Tây Sơn thống nhất quốc thổ. Bấy giờ xứ Lừa trải dài từ Ải Nam Quan (một ải do người Tàu lập nên) tới Cà Mâu. Binh lực của Gia Long rất mạnh, nhà Vua bèn thương thuyết với người Tàu để đặt quốc hiệu là Nam Việt. Dọa không triều cống nếu yêu cầu này không được thực thi.
Thương thuyết mãi cuối cùng thì lấy tên Việt Nam làm quốc hiệu. Gia Long gọi những xứ như Thủy Xá, Hỏa Xá, Cao Miên, Ai Lao, Tiêm La, Pháp, Tây… là chư hầu của mình. Tổng cộng có 14 nước.
Gia Long lên ngôi, chính trị được tu sửa, bờ cõi mở mang mà các tôn giáo đặc biệt là đạo Ki tô cũng được tự do, thế nước rất là thịnh. Gia Long là một trong những quân chủ kiệt suất hàng đầu của Lừa. Ổng bền gan, chịu đựng mọi khổ nhục, mất mát để phục quốc, tiêu diệt kẻ thù, thống nhất xứ sở mở mang bờ cõi.
Chi bộ phẩy nhớ rằng trước Gia Long, xứ Lừa yêu dâu nhà chi bộ, đoánh nhâu mải miết năm trăm niên, chia đôi, chia ba, chia tư, đéo có ra cái thể thống gì cả. May nhờ ơn ổng mà Lừa có được cõi nước như ngày nay. Cũng có nhiều người bảo Gia Long "cõng rắn cắn gà nhà" nhưng đấy tuyền là nói phét, lấy lòng Bê với cả đám bần nông ngu dốt anti trí thức. Tức là biên sử theo chỉ thị, theo định hướng vậy!
Đến thời Minh Mạng (1819 - 1941), thế nước của Đại Nam càng thêm mạnh, Lừa phía Tây lấy được Trấn Ninh, phía Nam thu được Cao Miên, đánh nhau với Tiêm La mấy lần để tranh cái ngôi vị bá chủ phương Nam.
Vua Minh Mạng ham việc chính trị, thức khuy dậy sớm coi chầu không trễ nải khi nào. Vua cũng rất ham kỹ nghệ phương tây, ra lệnh đúc tàu chạy hơi nước, đặt báo phương tây về đọc. Vua khinh nhờn nhà Thanh, lại tự thị sức mạnh của mình nên bỏ quốc hiệu Việt Nam xưng là Đại Nam Đế Quốc - vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ.
Đến thời Thiệu Trị (1841 - 1847), sức nước yếu dần đi, chinh chiến liên miên, dần dân Cao Miên bất ổn quá, triều đình cũng không thể khống chế cho thỏa được. Năm 1847, người Pháp tiến vầu đánh Đà Nẵng, bắn chìm mấy tàu bọc đồng của Đại Nam. Cả nước rung động.
Tự Đức lên ngôi, người Xiêm liên tục đánh phá, lại thêm nổi loạn trong nước, Pháp - Tây xâm lược khốn khó đủ bề. Vua tuy cần kiệm, chăm chỉ chính sự nhưng không tài nầu chống đỡ cho thỏa được.
Phần sau: Người Pháp tấn công, binh hỏa liên miên
Share this article :

+ nhận xét + 5 nhận xét

lúc 07:46 24 tháng 9, 2012

Sông quậy đục nước Vỉa hè rồi về tọa sơn biên sử, sướng tay phóng bút đốt đên là tự động gom hết đá về nhà đấy! hé.hé.

lúc 10:08 24 tháng 9, 2012

Nước vỉa hè thì cần đéo giề phải quan tâm trong hay đục. Vướn đề là ai làm sạch nó thế thui.
Mềnh anh khuấy đảo bên đó còn chả ngại nữa là bỏn sang đơi ném đá!!

cuonghaodiachu-Bủm
lúc 10:14 24 tháng 9, 2012

Lịt con pà tên Hàn hãm! Bên nhà cuôn Bom Cổ Nhuế nổ chưa kêu hai sao hử cuôn Hãm lìn nài?
Vì chiện cãi nhao mới cả Sàm mà về tức máu hử? Bản lãnh quặc gì thế ku?
À, noái về chiện sử thì cậu đây có thể giảng cho cuôn vài dòng gọi là đới. Zưng mà cậu cũng hóng chứ biết đéo! Thế mới tài!

lúc 10:24 24 tháng 9, 2012

Tức máu đéo giề? Anh luôn chủ trương tranh biện thậm chí là kịch liệt (nhưng phải giựa trên những biện luận chứng lý rõ ràng). Thêm nữa anh mần lãnh tụ, đéo đâu lại để con chiên kiến thức hổng lung tung mà lên mạng chém gió như đúng gồi.
Rất là ảnh hưởng tới tiệm cận dân chủ hí hí!!

vannguyen
lúc 20:08 25 tháng 9, 2012

cu Hàn , lãnh tụ đầu buồi biện cái này hay . sáng tạo về ngôn ngữ nhưng cọppi ý tưởng . Dùng tạm , khen đấy.

Đăng nhận xét

 
Support : Creating Website | hantimes
Copyright © 2011. HAN TIMES - Bản quyền của hantimes
Han Times| Đơn giản Sông luôn chảy
Proudly powered by Đăng nhập
rem cua cơ sở may rèm vải, rèm cửa sổ đẹp Hiền Thảo