Tin khủng! Sửa đổi Hiến pháp đéo có vùng cấm, bâu gồm cả điểu 4.
Đơi là điều 4: "Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".
Ti diên bạn Hùng Nguyễn Sinh có nói: Sửa giề thì sửa nhưng chỉ được phép làm sâu sắc thêm điều bốn Hiến pháp 92.
Nói thêm một chút về điều 4 Hiến Pháp: Xét về văn phạm điều bốn gồm có 2 câu. Câu trên dài 58 chữ, câu dưới 15 chữ.
Cứ thế mà nhìn thì văn phạm của Hiến pháp quá dài dòng, phần định ngữ rườm rà và hông cần thiết, ngay cả câu dưới cũng đéo cần luôn. Rất đơn giản nó mang hơi hướng điều lệ của Đảng hay định nghĩa về Đảng quang vinh vĩ đại ngàn đời.
Chỉ nội nhìn cái văn phạm thui thấy nó cũng quá dài dòng và rắc rối và hông tương thích với Hiến Pháp một quốc gia. Cứ như anh nói mẹ luôn ngai: "Đảng Cộng Sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội", thế là xong mẹ nó gồi hí hí!!
Nếu theo nhời bạn Hùng Nguyễn Sinh thì chi bộ chỉ có thể làm dài thêm điều 4 Hiến pháp xứ Lừa. Có một cách đỡ tốn công hơn đó là bỏ mẹ nó đi, cần đéo giề? Nhưng khi gỡ bỏ điều nài ngai lập tức 63 ông Văn phòng Đảng ở các tỉnh, khoảng 700 ở các quận, huyện, thị sẽ đéo biết đi đâu về đâu, phỏng ạ chi bộ?
Ti diên nếu thực sự sửa Hiến Pháp từ trưng cầu dân ý thì đó là một lần cho Lừa tập huấn dân chủ he he!!
Ti diên nếu thực sự sửa Hiến Pháp từ trưng cầu dân ý thì đó là một lần cho Lừa tập huấn dân chủ he he!!
Dưới đơi là tin từ RFA: “Không cấm kỵ” trong góp ý Hiến pháp
Quỳnh Chi, phóng viên RFA
2012-12-31
Chiều 29 tháng 12, trong phiên họp báo về việc triển khai thực hiện lấy ý kiến người dân đối với dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chủ nhiệm UB Pháp luật của QH, ông Phan Trung Lý nói rằng “không có điều cấm kỵ” đối với các ý kiến đóng góp. Phát biểu này tạo sự phấn khởi lẫn dè dặt.
Không cấm kỵ...
Ngày 2 tháng 1 năm 2013, bản Dự thảo Hiến pháp sẽ được công bố rộng rãi trong dân chúng. Ngoài ra, UB dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cũng sẽ đưa ra những vấn đề cần sửa đổi để người dân có thể đóng góp ý kiến. Việc đóng góp ý kiến này sẽ kéo dài khỏang 3 tháng, kết thúc vào ngày 31 tháng 3 năm tới.
Ông Phan Trung Lý, Trưởng ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp cũng tuyên bố nội dung góp ý bao gồm tất cả các vấn đề từ chế độ chính trị, quyền con người, bộ máy Nhà nước...
Và những người được tham gia góp ý không chỉ là người Việt Nam trong nước mà còn là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Hình thức đóng góp cũng được nói rất đa dạng và phong phú, tạo điều kiện mở rộng cho người dân phát huy cơ chế dân chủ. Ông Lê Văn Cuông, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, nguyên đại biểu QH Việt Nam nhận xét đây là một điều “đáng phấn khởi”:
“Để phát huy tinh thần dân chủ trong dân thì Nhà nước kêu gọi theo khả năng và nhận thức của mình mà góp ý hiến pháp để các cơ quan có thẩm quyền xem xét. Không có vấn đề gì là cấm kỵ nhằm để cho dân thể hiện tâm tư nguyện vọng của mình. Đây là một điều mới và đáng phấn khởi. Tôi thấy cử tri cũng rất phấn khởi và đồng tình”.
Không có vấn đề gì là cấm kỵ nhằm để cho dân thể hiện tâm tư nguyện vọng của mình. Đây là một điều mới và đáng phấn khởi. Tôi thấy cử tri cũng rất phấn khởi và đồng tình.
Ông Lê Văn Cuông
Ủy ban dự thảo sử đổi HP năm 1992 được thành lập vào tháng 8 năm 2011 với 30 thành viên do Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng làm Chủ tịch. Trước khi hoàn tất dự thảo và đưa ra cho người dân góp ý vào thời gian tới, UB dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã có thời gian hơn 1 năm nghiên cứu, thảo luận, chỉnh lý và lấy ý kiến từ Quốc hội.
Ông Lê Văn Cuông cho rằng, việc góp ý sửa đổi Hiến pháp lần này không loại trừ vấn đề nào và không nên quan ngại bị trù ếm hay đàn áp:
“Theo quan điểm của tôi thì không quan ngại cái này vì tình hình Việt Nam bây giờ cũng rất khác với trước đây. Bây giờ người ta muốn hòa hợp, đoàn kết dân tộc. Người dân được thể hiện quan điểm chính kiến của mình để Đảng và Nhà nước biết được mà có những quyết sách để phục vụ nhân dân tốt hơn chứ không có những phân biệt đối xử với những ý kiến bất đồng hay nhạy cảm”.
... nhưng có chọn lọc
Tuy nhiên, vị nguyên ĐBQH cũng nhấn mạnh các cơ quan có thẩm quyền sẽ cân nhắc, và chấp nhận ý kiến “có chọn lọc”. Ông Lê Văn Cuông cho rằng giữa lúc ĐCSVN và Nhà nước cần nâng cao lòng tin của người dân thì tiếp thu ý kiến người dân là một biện pháp quan trọng, kể cả việc đóng góp ý kiến liên quan đến vấn đề nhạy cảm:
“Muốn như thế thì phải lắng nghe ý kiến của cử tri, nhân dân. Ngay cả người dân đóng góp về điều 4 HP thì cũng rất tốt chứ cũng không có cấm kỵ về điều đó”.
Qui định “ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo” được minh định tại điều 4 Hiến pháp Việt Nam. Điều này được hiểu như một dấu chấm hết cho chế độ đa đảng tại Việt Nam và minh định sự lãnh đạo tuyệt đối của ĐCSVN đối với tất cả các vấn đề của đất nước trong mọi thời kỳ.
Điều 4 Hiến pháp và việc thiếu cơ chế tam quyền phân lập từ lâu bị chỉ trích với lý do đi ngược lại cơ chế dân chủ. Đây được cho là những vấn đề nhạy cảm, tạo sự dè dặt trong dân chúng khi nói về nó. Nhưng cũng trong buổi họp báo vừa qua, ông Phan Trung Lý mạnh dạn tuyên bố người dân có thể góp ý về điều 4 HP “như các nội dung khác”.
Mặc dù sự cởi mở này phần nào làm nhiều người phấn khởi nhưng cũng không ít ý kiến tỏ ra quan ngại. Một bình luận của độc giả trên tờ Dân trí online cho rằng cần “tránh trường hợp lấy ý kiến qua loa, hình thức hoặc quá ít thời gian”. Còn một ý kiến khác cũng trên Dân trí quan ngại liệu ý kiến đóng góp của dân có đến được những người lãnh đạo và yêu cầu công khai những ý kiến đóng góp.
Muốn như thế thì phải lắng nghe ý kiến của cử tri, nhân dân. Ngay cả người dân đóng góp về điều 4 HP thì cũng rất tốt chứ cũng không có cấm kỵ về điều đó
Ông Lê Văn Cuông
Một bài viết trên trang Boxitvn – trang web được cho là tiếng nói phản biện của trí thức; đăng hôm 30 tháng 12 cho rằng có nhiều điều cần được giải thích từ phát biểu của ông Phan Trung Lý. Tác giả đặt câu hỏi rằng nếu đa số yêu cầu thay đổi những nguyên tắc được cho là cơ bản thì sẽ theo ý kiến số đông hay theo những nguyên tắc đã minh định.
Còn trang tin Basàm cũng lập tức mở ra một cuộc điều tra trưng cầu ý kiến duy trì hay bỏ điều 4 Hiến pháp, như một phép thử cho điều “không cấm kỵ” mà ông Phan Trung Lý đưa ra.
Đây là lần sửa đổi HP thứ 4 kể từ khi HP đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời vào năm 1946. Tất cả các hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 đều không được người dân phúc quyết.
Thiếu tính chính danh và thiếu một cơ chế bảo hiến là hai vấn đề lớn liên quan đến Hiến pháp Việt Nam hiện nay.
hí hí nge bê nhà ta thì lúa giống cũng đéo còn mà bán, bao năm nay lúc nào chả ra rả dân chủ, nhưng thằng nào mở mồm ra là đập phát chết tươi, thiếu tướng Phạm Xuân Quắc tưởng bở, chống tham nhũng quyết liệt đới --> úp sọt. Bây giờ kiếm được anh nào gà mờ nổi lên đòi bỏ mẹ điều 4, bê cho đếm lịch như đếm lá rơi luôn há há. Hay là lãnh tụ làm "đội ngũ tiên phong của giai cấp nhân sĩ trí thức" đi hố hố!!!
Trả lờiXóaĐiếu hiểu còn mấy con lừa trong 90 triệu tin vào cái trò sửa này nọ của Đỉn cao chí Tệ? Theo bản chất lì lợm của B thì kiểu "sửa đổi" Điều 4 sẽ được thêm vào là: "Điều này vĩnh viễn tồn tại trong Hiến Pháp bất kể sau này có sửa đổi thế nào" Hehe
Trả lờiXóaLãnh đạo đầu buồi ! chỉ được cái đùa dai , bầy trò trưng cầu dân ý sửa pháp hiến , ra cái vẻ dân chủ củ lồn . Thực ra là câu giờ để mặc cả , làm giá .. tìm chỗ dung thân cho mấy cụ và con cháu . xin thưa với các cụ là muộn mẹ nó rồi ! mọi hứa hẹn , cam kết của các thế lực hay nhóm lợi ích trong thời điểm này đều là hàng giả .
Trả lờiXóaChúc một năm mới an lành và thịnh vượng .
+ Nông dân tớ đéo kinh doanh gì, nên đéo sợ "trốn thuế" sửa luôn
Trả lờiXóa+ điều 4 Sửa: "Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của cả dân tộc. Mọi tổ chức của Đảng chỉ được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật".
Đệt mịa! đã hứa với vợ không chửi tục đầu năm, thằng hùng sinh lại bắt anh bội tín.
Trả lờiXóaXua lam roi. Chi lam mat thoi gian. Khong con ai tin nua. Dep tro he do di.
Trả lờiXóa"Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Trả lờiXóaMọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".
Tuyền bộ là định nghĩa về Đảng, chỗ nằm chính xác của nó là điều lệ ĐCS VN, hay chính cương, hai sách lược của Bê.
Huyền tuyền đéo thể nằm trong HIến pháp được. Bản thân anh đọc Hiến Pháp không có bổn phận phải hiểu thế nầu là ĐCS.
Một vế tiếp theo: Khi Đảng đéo còn là đại diện cho công nhân, nhân dân lao động, Đảng chỉ đại diện cho Bê vinh quang Rạng ngời, quá khứ Xóc lọ thì he he ...đéo cần phải bàn phỏng ạ chi bộ?
Cứ gọn mẹ luôn ĐCS lãnh đạo nhà nước và xã hội là xong.
Thứ nữa ĐCS là "đại biểu của giai cấp công nhân", anh đéo phải là giai cấp công nhân nên đừng có gọi tên anh he he!!
Đảng Cộng Sản là vốn là Đảng của vô sản (aka công nhân) huyền tuyền đéo thể bắt nó khoác một cái áo quá rộng là" Đại biểu cho nhân dân lao động và cả dân tộc".
Anh không phải là Đảng Viên nên đừng có gọi tên anh. Bản thân anh cũng đéo mướn Đảng đại diện cho mềnh he he!!
Phần tiếp theo mà ta có thể nhìn ở điều 4 chính là việc đưa định nghĩa Đảng vầu Hiến Pháp vô hình chung khiến HIến Pháp nặng tính giai cấp mà nhẹ tính dân tộc. ĐCM người ta có thể hi sinh quyền lợi dân tộc (thứ yếu) để bẩu tồn quyền lợi giai cấp (cốt lõi).
Quốc gia dân tộc là của chung chứ đéo phải là của riêng bất cứ ai. Việc Bê tự cho mềnh quyền độc tôn lãnh đạo Nhà nước và cả xã hội đã biến tuyền bộ xứ Lừa thành tài sản của riêng Bê. Thế là thế đéo?
Mọi thứ độc tài đều là phản động!
Sửa Hiến Pháp tất phải đi theo hướng tôn trọng công dân quyền, trả lại cho công dân khả năng thực thi nghiêm túc các quyền của mềnh. Nhưng ĐCM, khi Luật pháp không tương thích và phục vụ Hiến Pháp thì sửa làm cái đéo giề?
Sau khi sửa Hiến Pháp vướn đề tiếp theo phẩy là sửa luật, ra luật Đảng. Huyền tuyền đéo thể để Bê ngồi trên cả Hiến Pháp lẫn Pháp luật được.
Như vầy, Chi bộ thử tính toán đi, mỗi đứa cồng một phát xem Hiến Pháp điều 4 nên sửa thế nầu, hai bỏ mẹ nó đi luôn và ngai.
Trả lờiXóaEm tin nhà sản nữa mới lạ. Bị lừa Hoài nên bây giờ nhà sản có mổ bụng nằm phơi ra đó em cũng chả thèm tin.
Trả lờiXóa+ Đéo bỏ điều 4, nếu không ưng tớ sửa lại
Trả lờiXóa+ điều 4 Sửa: "Đảng cộng sản Việt Nam, phấn đấu là đội tiên phong của cả dân tộc. Mọi tổ chức của Đảng chỉ được hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật".
@ Nông dân. Đéo được, đới vẫn thuộc về định nghĩa Đảng, anh mần Hiến Pháp chứ mần Đảng pháp đéo đâu?
Trả lờiXóaLũ chi bộ bù zú lõ đít cần phải phân biệt rõ thế đéo nầu là Hiến Pháp và thế đéo nầu là Điều Lệ Đảng, định nghĩa Đảng.
Trả lờiXóaHiến pháp là luật tối cao của một quốc gia, thể hiện sự tôn nghiêm của quyền công dân. Hiến Pháp vượt lên trên mọi đảng phái, mọi quan điểm tư tưởng chính trị. Còn Đảng pháp, những định nghĩa vinh quang, hai phấn đấu đéo giề đó là quyền của ông Đảng, quyền đó được Pháp Luật quy định chứ đéo hề có nghĩa vụ nằm trong Hiến pháp.
Lãnh tụ nói đúng ghê nha.
XóaNên sửa thành: Đảng cộng sản Việt Nam, đại diện của giai cấp công nhân cũng như những đảng đại diện cho mọi tầng lớp khác của nhân dân lao động VN cùng có quyền bình đẳng tham gia vào lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội dựa trên bầu cử dân chủ.
Trả lờiXóaLịt mịa có bao giờ thằng tham ăn nhả miếng bánh trong mồm đầy rớt rãi của nó hay không?
+ Tớ sửa lại
Trả lờiXóa+ điều 4 Sửa: "Các Đảng, các tổ chức chính trị khác thuộc Việt Nam, đều có quyền phấn đấu là đội tiên phong của dân tộc. Mọi tổ chức chính trị chỉ được hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật".
+ Nhất trí!, Sửa đéo gì thì sửa, nhưng không được đặt “Điều lệ Đảng” cao hơn Hiến Pháp, các “Nghị quyết” của Bê cao hơn các Bộ luật.
Các cô, cho dù B cho phép các cô đưa ý kiến về việc bỏ điều 4 như bọn phản động vưỡn mong muốn.
Trả lờiXóaTiềm đâu ra bọn nào dám đứng ra làm đối trọng với B trong các sinh hoạt chính trị lành hehe mạnh ??
Nên nhớ, hiện B đang SỞ HỮU công cụ bạo lực nhé ( tức là bọn công an, bộ đội bắn đòm ý ) con nào dám hó hé chỉ cậu coi ??
Các cô thấy gì, địt mẹ mở to mắt ra, dùng tý óc còn trong củ sọ mà nghĩ. Cho là B đồng ý bỏ điều 4 đó, thì có đéo gì mà xoắn, thằng nào lật được B bây giờ ??? Thực tế B đã đéo cần cái điều 4 ấy lâu rồi bọn lừa ạ ! bỏ thì bỏ B sợ thằng đéo nào ??? Các cô có cửa mà vào bộ máy nhà nước à ??? nói cậu nghe ???
Nên bỏ mịa điều 4 đê để làm đéo . Nhưng vướn đề là thay vầu đấy bằng cái giề ? Không lẽ đang từ điều 3 nhải mịa lên điều 5 ?
Trả lờiXóaNgài nai Bê kêu gọi trưng cầu dân ý về việc sửa Hiến Pháp, Bê bẩu: Hiến pháp thiệt trọng đại cuốc gia tuyền dân quyết định.
Trả lờiXóaĐèo con mẹ, chi bộ có thằng nầu còn nhớ đến Lê Công Định, ngã vĩ cuồng mộng du mần ra bản Tân Hiến Pháp? Nếu Con nhợn Định ấp ủ được ý định đến giờ mới bạch hóa thì đèo mẹ, tển chắc đéo giề đã phải tù tội lao lý.
Những kẻ đi trước ngã để người sâu tiếp bước và Dân chủ hóa sẽ luôn là một dòng chảy bất biến. Bê chỉ có thể thuận theo nếu hông muốn bị chính thác lũ đó cuốn trôi.
Điều 4 Hiến pháp trước 1992 đéo có, là do Bê tự ị vầu. Điều đó cũng có nghĩa là Bê vưỡn sống vưỡn tồn tại vưỡn vinh quang trong suốt một thời gian dài khi không có điều 4.
Trả lờiXóaĐiều tiếp theo phải tính đến khi bỏ điểu 4, tất yếu Lừa đéo thể nầu có được các tội danh như chống chế độ, hay đa nguyên chính trị đa đảng đối lập. Hệ quả tiếp theo đó là các điều luật 88, 79 bộ LHS sẽ lại phải bỏ.
Tức là Bê không còn khung pháp lý, cũng đéo còn lý giề để quy kết bất đồng chính kiến (ngoại trừ các tội danh giả mạo). Và như vậy sẽ dẫn tới cái sự thay đổi về chất trong cái gọi là dân chủ hóa.
Điều nài cũng có nghĩa là cho phép một không gian rộng rãi và sự tranh chấp quyền lãnh đạo một cách sòng phẳng hơn giữa Bê và hông Bê thậm chí là đối nghịch với Bê.
Bê chỉ chiến thắng khi Bê vượt lên he he!!
Ti diên đó sẽ chỉ là ảo tưởng bê tha mĩ miều, bởi dư anh đã nói sửa Hiến Pháp sẽ đéo có nghĩa lý giề nếu hông sửa Luật pháp. Sửa Luật pháp là để Luật pháp thực thi HIến pháp và song hành với Hiến Pháp.
Cô Hàn nhìn ra vấn đề, lừa chỉ húng lên với chuyện bỏ điều 4, nếu B bỏ thật thì sao nữa, hehe vấn đề không phải là điều 4, mà là B hiện nay còn ở trên cả cái mà trong đó có chứa điều 4, tức là cái hiến pháp ý. Theo cậu nghĩ, chắc B sẽ bỏ điều 4 này không xa, chỉ vì nó đéo cần thiết nữa, chứ chẳng phải B sợ ai cả !
Trả lờiXóaB hiện nắm cả Hành pháp, lập pháp lẫn hehe lực lượng thi hành bạo lực cách mạng, thì nói chuyện bỏ điều 4 bằng thừa !
Lại một người nói đúng nữa.
Trả lờiXóaBỏ điều 4 là tự sát...
Trả lờiXóahé hé.
Sao lại tự sát hè . Em đọc báo thấy nói là toàn dân toàn Đảng cùng nhau xây dựng tổ Quốc mà. Nhân dân tin yêu Đảng, nhân dân đứng bên Đảng, nhân dân ủng hộ Đảng thì dân đâu có để cho Đảng chết. Nhân dân sẽ bầu cho Đảng, Đảng không phải sợ nhá. Cứ mạnh dạn bỏ điều bốn đi Đảng ạ!
Trả lờiXóaCóp từ 3S : “… tổ chức tốt việc lấy ý kiến nhân dân; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong quá trình tổ chức lấy ý kiến… chỉ đạo chặt chẽ công tác bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; phối hợp với các cơ quan tổ chức hữu quan kịp thời đấu tranh, ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ý kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước ta”.
Trả lờiXóaSợ chưa ??? Các con bò ! hãy dành chất xám của mình vào việc khác , có tính nhân văn , thực tế.
Ví dụ : Ta sẽ ăn gì để mai đi họp , uýnh phát rắm thật thối , cho chết mẹ thằng bên cạnh đi ...
Hố hố .
hé hé, anh bít đéo đâu. B tự nói mờ.
Trả lờiXóaBỏ điều 4 đi thì bọn phản động nó làm thịt hết ngai và luôn...
thế thì có mà bỏ mịa. Biết chỗ đéo nào mà chạy hử? Chẳng lẽ chạy sang chi nở??? há há.
+ Hôm nay Nông dân tớ mới đọc toàn bộ dự thảo Hiến Pháp đưa ra để mọi người góp ý kiến, Buồn cười có khi tới đất ruột mà chết.
Trả lờiXóa+ Cụ Hồ khi đọc tuyên ngôn độc lập đã khẳng định "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
+ Ô hô, ha ha!!! Sau khi học tập và làm theo tư tưởng của Bác, Điều 21 (mới) đưa ra góp ý kiến thế này :”Mọi người có quyền sống”!!!, đúng là bọn phản động
+ Thằng nào sửa được mệnh đề này, Tớ gọi bằng cụ
@NôngDân
Trả lờiXóaHá há há .....ôi chao ! quả là mừng khi biết mềnh có quyền như thế. Tưởng phải xin mấy thằng Luyện đã chớ????
Bạn anh đã sáng tác ra, thời của bạn đã đến, vì thế, địch mợ cấm cãi, cấm bàn ngang, cấm lệch sóng,.. Tóm lại là , với trình ný nuận đỉnh cao của bạn anh chi bộ nên giấu chân thu mỏ. Tuổi giè ?
Trả lờiXóaAnh vẫn cho rằng, 2013 éo khác 2012 và chẳng có gì sáng láng hơn 92 năm cũ.
Anh đã quyết, góp ý đíu giè,toàn lũ phản động đội lốt rân chủ.
Thôi anh ngủ, mai dậy sớm còn đi mần tiền.
Đèo mie!
Trên tinh thần viễn tưởng về một nền dân chủ khả dĩ cho loài Lừa, anh lãnh tụ kính yêu nổ hơn bom của Chi bộ sẽ sửa đổi bổ xung một số điều trong Hiến Pháp sơ thảo.
Trả lờiXóaThiệt là một việc làm tốn công và đéo ích lợi giề he he!!
Đầu tiên là nhời mào
Chúng ta nhân dân Việt Nam tự hào với truyền thống hàng ngàn năm lịch sử của mình. Biểu tượng trống đồng, cánh chim lạc đã cố kết dân tộc Việt Nam. Trải hàng ngàn năm lịch sử, người Việt Nam đã sống và chiến đấu vì lãnh thổ thiêng liêng và chủ quyền bất khả xâm phạm của mình.
Cha ông đã tạo dựng nên tổ quốc Việt Nam và con cháu sẽ không ngừng phấn đấu để xây dựng một quốc gia dân chủ và thịnh vượng.
Trong hơn một trăm năm lại đây, tổ quốc Việt Nam đã trải qua bao nhiêu biến cố thăng trầm của lịch sử, nhưng khát vọng về một quốc gia độc lập tự chủ, dân chủ và thịnh vương là không bao giờ vơi cạn.
Thể theo nguyện vọng của Nhân dân, vì một tổ quốc trường tồn và thịnh vượng, Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước và Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam long trọng công bố trước toàn dân bản Sơ thảo Hiến Pháp mới.
Bản Hiến pháp này chỉ được thực hiện sau khi đã đã có ý kiến đóng góp của nhân dân cả nước sau ba tháng kể từ ngày công bố, cũng như sau khi trưng cầu dân ý với tối thiểu 2/3 số phiếu thuận.
Điều 1 (sửa đổi, bổ sung Điều 1)
Trả lờiXóaNước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước dân chủ, độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Điều 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Mọi công dân Việt Nam không phân thành phần, giai cấp, tôn giáo... đều bình đẳng trước pháp luật. Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Quyền lực Quốc gia được xây dựng trên thiết chế Tam quyền phân lập bao gồm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Điều 3 (sửa đổi, bổ sung Điều 3)
Thông qua Hiến Pháp và Pháp luật, Nhà nước Việt Nam long trọng bảo hộ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân chủ, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Cắt điều 5 lên thành điều 4.
"1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ...
4... hòa nhập vào sự phát triển chung của đất nước".
Điều 5 (sửa đổi, bổ sung từ điều 4)
1. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
2. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình.
3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Mọi hoạt động của Đảng được đặt trong luật Đảng, mọi hành động gây phương hại đến lợi ích của tổ quốc, của người dân, phương hại đến nền dân chủ, hoặc trái với Hiến Pháp đều bị nghiêm trị theo đúng pháp luật.
Điều 6. Công dân Việt Nam thực hiện quyền giám sát sự lãnh đạo của Đảng qua bầu cử, tự do ngôn luận, biểu tình, khiếu kiện lên các cấp tòa án.
Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng Nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Điều 7 (sửa đổi, bổ sung Điều 7)
1. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng Nhân dân bãi nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Điều 8 (sửa đổi, bổ sung Điều 8)
1. Nhà nước tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
2. Nền hành chính quốc gia, chế độ công vụ được tổ chức và hoàn thiện để phục vụ nhân dân. Cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có bổn phận, trách nhiệm và nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Mọi hành động phương hại tới quyền lợi của công dân bao, vi phạm Hiến Pháp pháp luật đều vô giá trị và sẽ bị nghiêm trị theo đúng Pháp luật.
Bô lô ba la bô lô ba la
...
Trả lờiXóaChương II QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN
Mọi công dân của nước CHXHCN Việt Nam đều có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc riêng.
Điều 15. Công dân có quyền định đoạt và phán quyết tối cao về tài sản hợp pháp của mình. Mọi hành động vi phạm và làm phương hại tới quyền định đoạt và phán quyết tối cao về tài sản của công dân đều trái Hiến Pháp và bị pháp luật nghiêm trị.
Điều 16. Công dân có quyền biểu tình, tự do ngôn luận và tự do báo chí. Nhà nước và các chính quyền các cấp có nghĩa vụ và trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi nhất để công dân thực hiện các quyền đó theo đúng trình tự pháp luật.
Khi Công dân thực hiện các quyền của mình theo đúng quy định của Pháp luật, Hiến pháp nước CHXH CN Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi cản trở công dân thực hiện các quyền này.
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóa2/01/2013 @ 15:58
Trả lờiXóaGóp ý bài: “Ý Kiến”
GÓP
Đảng là môt tổ chức theo đồng tinh . có thể vi chinh trị, vi
kinh tế , vì long tín riêng , hay vi du đãng … vậy không thể đứng trên nhân dân được . Từ trước đến nay đảng cộng sản hoặc lao động gi
đó , đều tự xưng mình của nhân dân : phạm lộng quyền .
Hiến pháp là của các dân tộc bao ham trong lãnh thổ một nước .
Vấy đảng không có quyền đứng trên hoặc quyết đoán .( tốt thì giúp dân )
Hiến pháp phải được toàn dân từ 18 tuổi trở lên cân nhắc góp
từng lời văn dấu chấm thật kỹ lưỡng . Ba tháng góp ý không đủ thời gian
chỉ vội vàng hấp tấp .
Đã là hiến pháp mà trình độ tiến sĩ học chủ nghĩa Mác Thì làm
Sao nổi . Dân cơ mà . họ như nước thả nổi được các loại tàu ,thuyền, bè
tre, lứa, bồng bèo, rác. bẫn . các loại đảng không học hành theo dân
được , Vậy có nơi họ dốt dẫn họ ngu đưa vào cuộc lừa họ …
Hiến pháp đi chép của người ta nghe rất kêu rồi dân không được
hưởng thật nhục trong những Ô nhục .
Hải Dương ngày 2 / 1 / 2013
Bùi Quang Thanh
LỜI DÂN TỘC VIỆT CHÂN THẬT
Trả lờiXóao o 0 o o
Ông Nguyễn tấn Dũng có phá nát nên kinh tế Việt Nam thì mới tỏ được mặt . bản chất loài người vậy . chứng minh nhóm ngu độn (CSVN) từ : Đói, Rét, Dốt dám tuyên đi làm cách mạng thế giới . Đòi lo mọi việc cho nhân dân ( láo ) Mọi sự giời sinh Không thể bọn chúng nghĩ được. Muốn học làm người phải để dân tự mở trường
Dạy đường ăn lẽ ở . ( CNXH) cực phản động trước nhỡn tiền nhân loại
Hỡi bọn đốn mạt hãy dừng tay tàn ác , quay lại với chữ THÁNH HIÊN .
Phải theo dân học đạo làm người để biết sấu hổ là gì …
Sách đã dạy : ( chưa đánh được người thì mặt đỏ như vang . đánh được người
mắt vàng như nghệ ) cộng sản chưa bao giờ được học lời này.
Vậy tham gia HP nghĩa gì . ? đừng nhầm tưởng ta :
Bỏ Vua chúa phải được dân chủ : ( cụ Hồ sang Mĩ chép HP của họ về học hay khoe)
Vậy tôi xin tỏ lòng nhất tri ý quan trọng của chính phủ , thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng đã tham góp : ( hiến pháp của dân không phải của đảng . )
Ngọc Châu Thành Phố Hải Dương
Ngày 14/4/2013
Bùi Quang Thanh
( đã ghi vào phiếu XIN Ý KIẾN hiến pháp 1992 )
Tổ dân phố đưa đến tận gia cùng tệp tài liệu rất đẹp 112 trang nhiều chi tiết lằng
Nhằng không có thì giờ đọc . )
Kính mời người tự xưng tài cùng đối thoại
ĐT.01687905617