Xứ Lừa xưa nai vưỡn Đảng, Chính Phủ, cùng trong Bê cả, anh em đồng chí một nhà. Nhưng lần nài khác hẳn, Trọng giáo sư gọi Chính phủ bằng "bên ấy". Là "bên ấy" chứ không phải bên mình, hay chúng tôi, hay Trung ương Đảng, hay Bộ Chính Trị. Những danh xưng cao cả của Đảng quang vinh.
Dạo trước anh Tư chém gió, trìu mến gọi tên đồng chí X xì. Giờ thêm "bên ấy" - không phải bên chúng mình.
Tách bạch rạch ròi nhế. Bên mềnh chỉnh đốn Đảng vì tồn vong chế độ; "bên ấy" chưa nói đến lợi ích nhóm thui thì đã đầy việc sai phè phè ra rùi, làm ra hông có ai kiểm soát quyền lực, ai cũng cố chết bảo vệ đề án của mềnh. Đại khái thế!!
Rồi sao nữa: “Chả bao giờ mình thấy khuyết điểm của mình đâu. Đụng đến lợi ích của mình là phản ứng, nhất là lợi ích nhóm khi đã móc ngoặc với nhau thì vô cùng phức tạp.”
Phức tạp thế, nan giải thế, khó đụng vào thế, cho nên Trọng giáo sư bảo: Phê và tự phê có tính răn đe, đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại. Hông trong kỷ luật vì kỷ luật sinh oán thù. "bên ấy" nó oán thì nhẽ toi?
Không đánh người chạy lại vì ... Nhẽ người "chạy lại" nó đéo về bên mềnh, hông ăn năn hối cái chi hết. Nó dẫn người mang tuyền dao, kiếm xông vào múc. Nó đông, nó mạnh, nó hăng hơn! Nó sẵn sàng tỉn chết mềnh.
Nếu thế thế thật thì... ờ thôi! Chú cho anh xin, chú cứ mần bên ấy, anh ở bên nài! Phê và tự phê có kỷ luật ai đâu, răn đe là chính thui mà? He he!!!
Mâu thuẫn trong Bê đã khá gay gắt, quyết liệt, rạch ròi giới tuyến rồi. Hãy xem lời bộc nài của Trọng giáo sư để kiểm nghiệm điều anh vừa nói: “Sự đời nó không đơn giản thế. Cứ nói cùng là đảng viên cả, cùng là ủy viên trung ương, Bộ Chính trị cả thì phải tin các đồng chí ấy chứ”. Hay "Phê và Tự Phê vừa rồi cũng làm khối anh sợ đấy".
Chi bộ, những con Lừa chỉ biết ngồi lê bàn phím chém gió, huyền tuyền đéo hiểu được những diễn tiến thực sự. Anh Ba cười vưỡn tươi, sang trọng và quý phái - người ta bảo ảnh được mỗi nụ cười, quả không sai! Nhưng khuôn mặt anh đã phảng phất nỗi mệt mỏi, ánh mắt có khi rất xa xăm mơ hồ.
Điều nài nữa cũng khá đặc biệt nhưng đặc biệt thế nào thì lại đéo nói he he!!
Điều nài nữa cũng khá đặc biệt nhưng đặc biệt thế nào thì lại đéo nói he he!!
Vầng "bên ấy" nó thế, in như lời Trọng giáo sư. Khó đụng vào lắm!!
Vầy có cửa nào cho ta? Thực ra thì cũng còn hai cửa đó là thực lực của quân đội và công an và kỳ bỏ phiếu bất tín nhiêm tại Quốc hội vào năm sau.
Anh từng chém gió với thằng đệ là có hai lực lượng là bàn cân quốc gia, bàn cân chế độ đó là quân đội và công an. Nhưng anh Tư lại bùi ngùi bảo: Không ai có thể trù úm được cả quân đội và công an. Thiệt cứ hãi hãi là!!
Cứ nhìn diễn tiến sự việc trong mươi năm trở lại đây đủ để cho chi bộ chiêm nghiệm về những ảnh hưởng quyền lực. Còn nhiều hơn thì thứ lỗi, anh lại đéo nói được.
Cứ nhìn diễn tiến sự việc trong mươi năm trở lại đây đủ để cho chi bộ chiêm nghiệm về những ảnh hưởng quyền lực. Còn nhiều hơn thì thứ lỗi, anh lại đéo nói được.
Cửa thứ hai, trông vào bỏ phiếu bất tín nhiệm ở Quốc hội. Như một bài anh đã phân tích những người trong BCH đều có quyền lực và tầm ảnh hưởng mạnh ở địa phương, các đoàn quốc hội. Trông cậy vào đó cũng rất mong manh hy vọng!
Vấn đề đã nan giải từ những nhiệm kỳ trước, sâu đã cố kết thành bê tông, lợi ích nhóm đã ăn sâu bám rễ mạnh hơn cả Chính đốn, lòng tốt chế độ gồi chăng? Sức mạnh quyền lực của Sâu? Hầy nhọc nhọc là!!!
Cho hay trị quốc phải có nền tảng chính trị, tư tưởng rõ ràng, có quyền lực thực tế với những bước đi có toan tính cẩn thận, phương châm rõ ràng chứ đéo thể nào trông vào gương mà rửa mặt hay lòng hối cải chân thành của Sâu.
Vấn đề đã nan giải từ những nhiệm kỳ trước, sâu đã cố kết thành bê tông, lợi ích nhóm đã ăn sâu bám rễ mạnh hơn cả Chính đốn, lòng tốt chế độ gồi chăng? Sức mạnh quyền lực của Sâu? Hầy nhọc nhọc là!!!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét