Đền Cuông: Lừa lưu vong toàn tập #2

Thứ Ba, 10 tháng 4, 20120 nhận xét

(Tiếp tục giáo hóa chi bộ - lũ em chã về lịch sử lưu vong, đầy đớn đau của Lừa tộc).
Chi bộ thân mến, trong cơn ngủ mê trầm kha, trong tư duy nông cạn chi bộ dường như quên mất mẹ tổ tiên nguồn cội của mình. Giấc mơ hồ, chi bộ tưởng tượng đâu đó một Kinh Hùng tại Phong Châu (Phong Châu, hay Việt Trì - Phú Thọ) một Pắn Tục với Cổ Loa Thành tại Đông Anh (Rồng Lộn) gì gì đó!
Có khi nầu chi bộ thức tỉnh với cái đầu lâu thực sự tư duy và tìm ra một câu hỏi: Tổ tiên mềnh đích thực từ đâu? Lặng thinh mà nghe anh giáo hóa, si nghĩ thấu đáo rùi hãy cãi trả. Nhớ nhế, đinh ninh!
Cách Vinh ba mươi ki lô mếch về hướng bắc trực chỉ 1A, cách Cổ Loa thành - Đông Anh thủ đô Rồng Lộn xứ Lừa 400 ki lô mếch về hướng Nam có một ngôi đền gọi là đền Cuông. Đền nài thờ Pắn Tục – tức Thục An Dương Vương bạn anh hơn hai nghìn nước trước.
(Đền Cuông chụp từ núi Phượng ngậm sách)
Mươi năm trước anh có qua đây, đền bé tý teo, lúp xụp, lụp xụm trong bui rậm, rừng rú vươn vươn. Nói chung đéo có gì đáng kể.
Vài niên trước, Lừa góp tiền góp của xây lại đền to to phết, dững câu đối hoành phi mà bạn anh Dục Xuân Cao viết đều bỏ đi hết mẹ, trạm trổ cũng bỏ đi hết mẹ. Thứ nguyên bản còn lại là mấy chạm khắc trên xà và gian hậu điện làm theo lối Khải Định 192x như thế nầy nầy:
Đền nằm dưới chân quả núi đéo đéo gì mà gọi bằng Phượng Hàm Thư (Phượng ngậm sách).
Cảnh quan của khu đền dư thế nầy nầy: Phía nam có một giải núi, đéo biết gọi bằng gì; phía trước mặt có một dải núi cũng đéo biết gọi bằng gì nốt; phía sau lưng là biển Diễn An cát dài dài nâu nâu (xứ Nghệ bờ biển đéo nầu mà chả thế). 
(Biển Diễn An: Ảnh chụp từ đỉnh Phượng Hàm Thư)
Ở giữa là dải đồng bằng dài chừng mười mấy hai mươi ki lô mếch, rộng chừng dăm ba ki lô mếch; len xen giữa đồng bằng vài quả núi nhỏ đéo nhỏ, to đéo to.
Đồng ruộng xanh xanh, làng xóm đỏ xanh, núi xanh, biển mù mịt, đại khái vầy.
Từ Đền Cuông chạy vầu Vinh he he nền đường theo triền núi nhìn chung mẹ kiếp đường khá ổn định, quốc lộ 1A phẳng lì. 
(Quốc lộ 1A)
Ở phía bắc cách chừng dăm sáu chục ky lô mếch là khu Nghi Sơn vưỡn còn sặc mùi đầm lầy, sú vẹt.
Đèo mẹ chi bộ phẩy chú ý kỹ dững đặc điểm địa hình nầy vì nó có liên quan chặt chẽ tới bước đường chạy loạn của Tục Pắn bạn anh lối hơn hai ngàn niên trước.
Trên núi Phượng Hàm Thư có một bãi đá, hình dạng rât kỳ quặc. Trông tựa dư một đống gì gì đó được vun lại, phong hóa lâu ngày thành ra vầy. Đá nầy đen đéo ra đen, vàng đéo ra vàng, gặp mưa to thì thường vữa ra những thứ dư mạt vừa nâu vừa vàng vừa trắng y dư xỉ làm gạch papanh xứ Lừa thời 199x vầy.
Đá đó như thế nầy nầy:
Anh có ẻo thử một hòn thấy trong lớp mạt đó có cả cuội nâu. Dân Diễn An gọi bằng đá gạo và lý giải như vầy như vầy nầy: Tục Pắn bạn anh chạy loạn đến đó thấy bốn bề biển khơi mênh mông mới cho lính vần gạo lên núi chất lại thành đống lâu ngày phong hóa hết mẹ đi thành đá như vầy như vầy.
{Cũng trên núi nầy có một bãi, nhiều nhiều vò ốc vỏ sò phết, chứng tỏ mấy ngàn niên trước có vài trăm thằng Lừa sống lông lỗ trên núi nầy ùi}.
(Ngừng pốt chờ View)

Share this article :

Đăng nhận xét

 
Support : Creating Website | hantimes
Copyright © 2011. HAN TIMES - Bản quyền của hantimes
Han Times| Đơn giản Sông luôn chảy
Proudly powered by Đăng nhập
rem cua cơ sở may rèm vải, rèm cửa sổ đẹp Hiền Thảo